Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(Fe^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+S^{+4}O_2+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Fe^0\rightarrow Fe_2^{+3}+6e\left(1\right)\\3\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Chất khử: H2SO4; chất oxi hóa:Fe; quá trình (1) là quá trình oxi hóa và quá trình (2) là quá trình khử
2)\(KMn^{-7}O_4\rightarrow K_2Mn^{-6}O_4+Mn^{-4}O_2+O_2\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Mn^{+7}+4e\rightarrow Mn^{+6}+Mn^{+4}\left(1\right)\\1\times|2O_4^{-2}\rightarrow O^{-2}_4+O^{-2}_2+4e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, (1) là quá trình khử
3)\(KCl^{+5}O_3^{-2}\rightarrow KCl^{-1}+O_2\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2O^{-2}\rightarrow O^0_2+4e\left(1\right)\\2\times|Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
KClO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình oxi hóa, (2) là quá trình khử
4)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|3Fe^{+\frac{8}{3}}+8e\rightarrow Fe^0\left(1\right)\\8\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Fe3O4 là chất khử và Al là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử và quá trình (2) là quá trình oxi hóa
5)\(Cl^0_2+K^{+1}OH\rightarrow KCl^{-1}+KCl^{+5}O_3+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|Cl^0+e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3Cl_2+6KOH\rightarrow KCl+5KClO_3+3H_2O\)
Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hóa
A. 3Fe+2O2 -> Fe3O4
B. Cr2O3 +2Al -> Al2O3 + 2Cr
C. C + H2O -> CO + H2
D. 2NH3 +5/2O2 -> 2NO + 3H2O
E. Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
G. 2H2S +3 O2 -> 2SO2 + 2H2O
1,C +2H2SO4->C02+2SO2 +2H2O
2,P +5HNO3 ->H3P4O +5NO2 +H20
3, 2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O
4,4NH3 +5O2 ->4NO+6H2O
5,SO2+Br2 +2H2O -> 2HBr +H2SO4
6, 2KClO3+3C -> 2KCl +3CO2
7, 3P +5HNO3 +2H2O -> 3H3PO4 +5NO
8,2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O
9, CH4 +2O2 -> CO2+ 2H2O
Bài1
C+O2-->CO2: cacbon đioxit
4P+5O2-->2P2O5 : đi phốtpho pentaoxit
2H2+O2-->2H2O : nước
4Al+3O2-->2Al2O3: nhôm oxit
BT2
Các oxit là oxit bazo vì nó có sự liên kết giữa kim loại và oxi
Các oxit là oxit axit vì có sự liên kết giữ phi kim và oxi
oxit | phân loại | gọi tên |
Na2O | oxit bazo | natri oxit |
MgO | oxit bazo | magi oxit |
CO2 | oxit axit | cacbon đi oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt(III) oxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đi oxit |
P2O5 | oxit axit | đi phốt pho pentaoxxit |
BT3
a) 2KMnO4 --- K2MnO4 + MnO2 + O2
=>Phản ứng phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới
b) CaO + CO2 ---> CaCO3
=>phản ứng hóa hợp vì từ 2 chất ban đầu tạo ra 1 chất mới
c) 2HgO ---> 2Hg + O2
=>phản ứng phân hủyvì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới
d) Cu(OH)2 ---> CuO + H2O
==>phản ứng phân hủyvì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới
4.
a)\(3Fe+2O2-->FE3O4\)
b)\(n_{Fe}=\frac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KCLO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
# lần sau đăng có tâm chút nha bạn
Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
A. 2KClO3 -> 2KCl + O2
B. Na2O + H2O -> 2NaOH
C. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
D. 2HgO -> 2Hg + o2
E. O2 + 2H2 -> 2H2O
G.2 KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
H. 2SO2 + O2 ->2 SO3
Bạn k biết cân bằng à..Sao đăng nhiều vayaja...Toàn đagư mấy câu cân bằng..Có câu còn lặp lại nữa