Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách dùng từ in đậm trên cũng giống cách dùng các từ ở bài tập 1. Nó cũng được dùng để thay thế cho những từ khác nhằm tránh hiện tượng lặp từ (từ vậy thay cho từ thích, từ thế thay cho từ quý).
- Từ chỉ người nói: chúng tôi, ta.
- Từ chỉ người nghe: chị, các người.
- Từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng.
Trong câu"Chích bông xà xuống vườn cà.Nó tìm bắt sâu bọ."
Danh từ:Chích bông,sâu bọ,vườn cà,nó.
Động từ:xà xuống,tìm bắt.
Không có tính từ trong câu.
Xác định nghĩa
a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )
ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC )
ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC )
ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG )
b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )
ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )
chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )
đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )
* NG = nghĩa gốc , NC = nghĩa chuyển *
Tìm từ trái nghĩa
Thật thà - dối trá
Giỏi giang - ngu dốt
Cứng cỏi - yếu mềm
Hiền lành - hung dữ
Nhỏ bé - to lớn
Nông cạn - sâu thẳm
Sáng sủa - tối tăm
Thuận lợi - bất lợi
a, Lúa gạo là quý nhất bởi vì lúa gạo nuôi sống con người
b, Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được
c, Nếu cây lúa không được chăm bón thì nó cũng không lớn lên được.
d,Vì con người quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm nên một phần rừng ngập mặn đã mất di.
e) Con học bài xong …thì…….mẹ cho con lên nhà ông bà
f) Trời …càng……….mưa nước sông …càng………lên cao
- Ở đoạn a các từ in đậm dùng để xưng hô.
- Ở đoạn b từ in đậm dùng để chỉ chích bông, dùng để xưng hô. Nó tránh được hiện tượng lặp từ trong câu.