K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…

15 tháng 10 2017
STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 Cha Bố, cha, ba
2 Mẹ Mẹ, má
3 Ông nội Ông nội
4 Bà nội Bà nội
5 Ông ngoại Ông ngoại, ông vãi
6 Bà ngoại Bà ngoại, bà vãi
7 Bác (anh trai cha) Bác trai
8 Bác (vợ anh trai của cha) Bác gái
9 Chú (em trai của cha) Chú
10 Thím (vợ của chú) Thím
11 Bác (chị gái của cha) Bác
12 Bác (chồng chị gái của cha): Bác
13 Cô (em gái của cha)
14 Chú (chồng em gái của cha) Chú
15 Bác (anh trai của mẹ) Bác
16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác
17 Cậu (em trai của mẹ) Cậu
18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ
19 Bác (chị gái của mẹ) Bác
20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác
21 Dì (em gái của mẹ)
22 Chú (chồng em gái của mẹ) Chú
23 Anh trai Anh trai
24 Chị dâu Chị dâu
25 Em trai Em trai
26 Em dâu (vợ của em trai) Em dâu
27 Chị gái Chị gái
28 Anh rể (chồng của chị gái) Anh rể
29 Em gái Em gái
30 Em rể Em rể
31 Con Con
32 Con dâu (vợ con trai) Con dâu
33 Con rể (chồng của con gái) Con rể
34 Cháu (con của con) Cháu, em

b) Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác

Gợi ý:

  • Ở xã Trường Sơn – Đức Thọ – Hà Tĩnh người ta gọi cha là Ênh, là cậu
  • Ở các tĩnh miền Tây Nam bộ gọi cha là tía, gọi bạn bè là bồ.
  • Ở một số vùng Hải Dương gọi cha là thầy, mẹ là bu.
  • Hoặc một số từ như: Tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…
10 tháng 5 2018

Chọn đáp án: B

Trong những ngày ra thăm miền Bắc, đoàn anh hùng, dũng sĩ miền Nam được Bác chăm lo, ân cần như cha đối với con. Bác bảo tôi (vì tôi được phụ trách theo dõi sức khoẻ và đời sống của đoàn):– Cô Bi phải chăm sóc các cô, các chú ấy thật tốt, đừng để các cô các chú ấy ốm.Một bữa, đồng chí Huỳnh Văn Đảnh bị sốt rét, Bác biết được, gọi tôi lên hỏi:– Chú Đảnh bị sốt ra...
Đọc tiếp

Trong những ngày ra thăm miền Bắc, đoàn anh hùng, dũng sĩ miền Nam được Bác chăm lo, ân cần như cha đối với con. Bác bảo tôi (vì tôi được phụ trách theo dõi sức khoẻ và đời sống của đoàn):

– Cô Bi phải chăm sóc các cô, các chú ấy thật tốt, đừng để các cô các chú ấy ốm.

Một bữa, đồng chí Huỳnh Văn Đảnh bị sốt rét, Bác biết được, gọi tôi lên hỏi:

– Chú Đảnh bị sốt ra sao?

Tôi báo cáo tình hình của đồng chí Đảnh cho Bác. Bác nhắc:

– Cô phải cho các cô, các chú ấy ăn uống đầy đủ, chú ý các món ăn của địa phương để các cô, các chú ấy ăn được nhiều, sức khỏe mới tốt.

Một hôm khác, Bác chỉ vào Trần Dưỡng và hỏi tôi:

– Cô Bi, tại sao chú Dưỡng hơi gầy?

Bác nghe anh hùng Vai kể chuyện quê hương miền núi nghèo khổ của mình. Bác cảm động nói:

– Thống nhất Bác vô Nam, thế nào cũng về thăm quê hương cháu Vai.

Trong những ngày sống bên Bác, tôi càng thấm thía hơn tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam. Chị Tạ Thị Kiều nói với tôi:

– Càng được gần Bác, càng thấy Bác thương yêu dân miền Nam ta quá chị à.

Nói xong, hai chị em lại khóc vì sung sướng và cảm động trước tấm lòng của Bác Hồ.

a)phương thức biểu đạt

b)Xác định câu nghi vấn

c)nêu tác dụng của câu nghi vấn trong đoạn trích

d)suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi đọc đoạn trích

0
Trong những ngày ra thăm miền Bắc, đoàn anh hùng, dũng sĩ miền Nam được Bác chăm lo, ân cần như cha đối với con. Bác bảo tôi (vì tôi được phụ trách theo dõi sức khoẻ và đời sống của đoàn):– Cô Bi phải chăm sóc các cô, các chú ấy thật tốt, đừng để các cô các chú ấy ốm.Một bữa, đồng chí Huỳnh Văn Đảnh bị sốt rét, Bác biết được, gọi tôi lên hỏi:– Chú Đảnh bị sốt ra...
Đọc tiếp

Trong những ngày ra thăm miền Bắc, đoàn anh hùng, dũng sĩ miền Nam được Bác chăm lo, ân cần như cha đối với con. Bác bảo tôi (vì tôi được phụ trách theo dõi sức khoẻ và đời sống của đoàn):

– Cô Bi phải chăm sóc các cô, các chú ấy thật tốt, đừng để các cô các chú ấy ốm.

Một bữa, đồng chí Huỳnh Văn Đảnh bị sốt rét, Bác biết được, gọi tôi lên hỏi:

– Chú Đảnh bị sốt ra sao?

Tôi báo cáo tình hình của đồng chí Đảnh cho Bác. Bác nhắc:

– Cô phải cho các cô, các chú ấy ăn uống đầy đủ, chú ý các món ăn của địa phương để các cô, các chú ấy ăn được nhiều, sức khỏe mới tốt.

Một hôm khác, Bác chỉ vào Trần Dưỡng và hỏi tôi:

– Cô Bi, tại sao chú Dưỡng hơi gầy?

Bác nghe anh hùng Vai kể chuyện quê hương miền núi nghèo khổ của mình. Bác cảm động nói:

– Thống nhất Bác vô Nam, thế nào cũng về thăm quê hương cháu Vai.

Trong những ngày sống bên Bác, tôi càng thấm thía hơn tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam. Chị Tạ Thị Kiều nói với tôi:

– Càng được gần Bác, càng thấy Bác thương yêu dân miền Nam ta quá chị à.

Nói xong, hai chị em lại khóc vì sung sướng và cảm động trước tấm lòng của Bác Hồ.

a)phương thức biểu đạt

b)

1
11 tháng 2 2020

pt bd chắc là tự sự

15 tháng 3 2017

Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống.

a, Đi nghỉ

b, Chia tay nhau

c, Khiếm thị

d, Có tuổi

e, Đi bước nữa

25 tháng 9 2016

Lâu lắm rồi tôi ko có dịp về quê thăm bà ngoại. Hôm nay là kì nghỉ nên mẹ cho tôi về thăm bà ngoại . Dọc đường đi tôi vô cùng hồi hộp , ko biết bà ngoại bây giờ bà có hay ốm ko nhỉ ? Con chó Vàng và con mèo mướp của bà đã lớn thế nào rồi nhỉ ? Kia rồi ! Xa xa thấp thoáng sau rặng tre là bà ngoại . Bà ơi ! Cháu về thăm bà nè ! Bà giật mình ngẩng đầu lên , bà mỉm cười tươi nhìn tôi , miệng bà bỏm bẻm nhai trầu . Tôi ôm trầm lấy bà , mùi trầu ngai ngái  thơm thơm của bà như quện vào người tôi . Tôi chợt nhận ra bà rất quan trọng đối với tôi . Tôi hứa với bà tết hoặc những ngày nghỉ 2,3 ngày tôi sẽ xin mẹ tôi cho về thăm bà . 

31 tháng 10 2016

Lâu lắm rồi tôi ko về quê thăm bà tôi. Đã đến kì nghỉ hè tôi được về quê thăm nội . Lúc đi tôi vô tình nhớ lại ***** béc dê và chú mèo trắng muốt của nội bây giờ ra sao ...................................

tớ viết được 1 tẹo thôi nhé bạn viết tiếp nhe

 

2 tháng 4 2018

+ Thầy cô với học sinh: Hôm nay em bị mệt à?

   + Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi: Cậu có biết chơi cờ vua không vậy?

   + Con với bố mẹ: Bố có ăn cơm ở nhà không ạ?

[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây : Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được; cụ thường...
Đọc tiếp

[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây :

Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được; cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền. Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn- xi bị bệnh sưng phổi. Bệnh tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ, cho khi nào chiếc lá cuối cùng gừng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời......

[2]vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân?

[3] Thủ hình dung và mô tả tâm trạng của Giôn-xi, của xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo manh lên. nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi?

[4] tìm và phân tích những chi tiết nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi. Hãy lí giải vì sao nhà vẫn bỏ qua không kể sự việc của cụ đã về chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Vì sao có thể nói chiếc lá cu về là một kiệt tác?

[5] Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được Hen-ri được cụ Bơ- men cho biết ý định về một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống . nếu Xiu được biết thì truyện có còn hấp dẫn không? vì sao?

[6] chứng minh truyện chiếc lá cuối cùng của Hen-ri được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. nêu tác dụng của cách kết thúc đó .

[7] viết đoạn văn thể hiện cảm xúc , suy nghĩ của em về một nhân vật em yêu thích trong truyện chiếc lá cuối cùng.

[8][a] tim tu ngu chi nguoi co quan he ruot thit, than thich duoc dung o dia phuong em co nghia tuong duong voi cac tu ngu toan dan [co the co truong hop trung nhau]

STT ​từ ngữ toàn dân từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 cha
2 mẹ
3 ông nội
4 ​ bà nội
5 ​ông ngoại
6 ba ngoai
7 bác{anh trai của cha}
8 bác {vợ anh trai của cha}
9 chú {em trai của cha}
10 thím {vợ em trai của cha }
11 bác {chị gái của cha}
12 bác {chồng chị gái của cha}
13 cô {em gái của cha}
14 chú {chồng em gái của cha}
15 bác {anh trai của mẹ}
16 bác [vợ anh trai của mẹ}
17 cậu {em trai của mẹ]
18 mơ {vợ em trai của mẹ}
19 bác {chị gái của mẹ }
20 bác {chồng chị gái của mẹ }
21 di {em gái của mẹ }
22 chú {chồng em gái của mẹ }
23 anh trai
24 chị dâu {vợ của anh trai }
25 em trai
26 em dâu {vợ của em trai}
27 chị gái
28 anh rể { chồng của chị gái}
29 em gái
30 em rể [chồng của em gái}
31 con
32 con dâu {vợ của con trai}
33 con rể { chồng của con gái}
34 cháu { con của con}

[b] tim một số từ ngữ chỉ có người quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác .

MONG CAC BAN GIUP MINH.khocroi

22
5 tháng 10 2017

(4) Những chi tiết trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi: - Cụ Bơ-men và Xiu “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”. - Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm lạnh buốt và mưa gió. Nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết chính là yếu tố gây bất ngờ, xúc động cho người đọc. Có thể em chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì nó không chỉ rất sinh động, khiến Giôn-xi tưởng đó là chiếc lá thường xuân thật; mà còn được vẽ bằng cả tình thương yêu con người của cụ, và bức tranh (chiếc lá) đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
5 tháng 10 2017
(5) Những chi tiết khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết sẽ vẽ chiếc lá để thay cho chiếc lá cuối cùng: - Trước đó hai người chẳng nói năng gì khi cụ Bơ-men làm người mẫu cho Xiu vẽ. - Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản. - Chính Xiu cũng ngạc cùng với Giôn-xi khi thấy: "Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng... vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch”. - Chỉ khi bác sĩ nói, Xiu mới biết là cụ Bơ-men bị ốm. Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men, câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn vì chẳng còn yếu tố bất ngờ.
-Mỗi vết cắt trong trái tim tôitượng trưng cho một người mà tôi yêu không chỉ là những cô gái mà còn là cha mẹ, anh chị, bạn bè... Tôi xé một mẩu tim mình trao cho họ, thường thì họ cũng sẽ trao lại một mẩu tim của họ cho tôi đắp vào nơi vừa xé ra. Thế nhưng những mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim của cha mẹ trao cho tôi lớn hơn mẩu tôi trao lại cho họ, ngược lại với mẩu tim của tôi và con cái...
Đọc tiếp

-Mỗi vết cắt trong trái tim tôitượng trưng cho một người mà tôi yêu không chỉ là những cô gái mà còn là cha mẹ, anh chị, bạn bè... Tôi xé một mẩu tim mình trao cho họ, thường thì họ cũng sẽ trao lại một mẩu tim của họ cho tôi đắp vào nơi vừa xé ra. Thế nhưng những mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim của cha mẹ trao cho tôi lớn hơn mẩu tôi trao lại cho họ, ngược lại với mẩu tim của tôi và con cái tôi. Không bằng nhau nên chúng tạo ra những nếp sần sùi mà tôi luôn yêu mến vì chúng nhắc nhở đến tình yêu mà tôi đã chia sẻ. Thỉnh thoảng tôi trao mẩu tim của mình nhưng không hề được nhận lại gì, chúng tạo nên những vết khuyết. tình yêu đôi lúc chẳng cần sự đền đáp qua lại. Dù những vết khuyết đó thật đau đớn nhưng tôi vẫn luôn hy vọng một ngày nào đó họ sẽ trao lại cho tôi mẩu tim của họ, lấp đầy khoảng trống mà tôi luôn chờ đợi.Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn trên má. Anh bước tới, xé một mẩu từ trái tim hoàn hảo của mình và trao cho cụ già. Cụ già cũng xé một mẩu từ trái tim đầy vết tích của cụ trao cho chàng trai. Chúng vừa nhưng không hoàn toàn khớp nhau, tạo nên một đường lởm chởm trên trái tim chàng trai. Trái tim của anh không còn hoàn hảo nhưng lại đẹp hơn bao giờ hết vì tình yêu từ trái tim của cụ già đã chảy trong tim anh...”

1
18 tháng 2 2023

Bài thi/ bài kiểm tra thì em nên tự làm để rèn kiến thức luôn nhé!