Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a)
Ta có Na Mg và Al ở cùng chu kì\(\rightarrow\)Tính kim loại \(\text{Na>Mg>Al}\)
Na và K ở cùng nhóm nên tính kim loại\(\text{ K>Na}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{K>Na>Mg>Al}\)
b)
Tính bazo của hidroxit: \(\text{KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3}\)
2.
a)
Ta có Si và P ở cùng chu kì nên tính phi kim của \(\text{P>Si}\)
P và N ở cùng nhóm nên tính phi kim của \(\text{N>P}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{N>P>Si}\)
b)
\(\text{HNO3>H3PO4>H2SiO3}\)
1.
Cấu hình electron của:
Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)
Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19
Chọn B
Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.
X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X
Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.
Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.