Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
- Tùy vào từng địa phương có thể sử dụng những biện pháp phòng chống sâu bệnh hại khác nhau. Thường thì biện pháp hóa học được sử dụng nhiều nhất.
- Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp hóa học.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp thủ công.
- Ở địa phương em thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại bằng phương pháp thủ công là chính.
- Ưu điểm của biện pháp sinh học so với biện pháp hóa học:
+ Biện pháp sinh học giúp giải quyết những nhược điểm của biện pháp hóa học.
- Tùy vào từng địa phương có thể sử dụng những biện pháp phòng chống sâu bệnh hại khác nhau. Thường thì biện pháp hóa học được sử dụng nhiều nhất.
- Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp hóa học.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp thủ công.
C3:
+) Phòng là chính
+) Trừ sâu, trừ kịp thời
+) Sử dụng tổng hợp
C4:
Đặc điểm của dâm cành:
+) Sử dụng cây mẹ có đặc tính tốt không bị sâu bệnh có quá non, hay quá già.
Câu1 : Nguyên tắc :
-Phòng là chính
-Trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng và triệt để
-Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
Câu2 :Biện pháp hóa học là : Sử dụng các loại thuốc để trừ sâu bệnh hại
tk:
Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em là
+ Bón phân cân đối cho đất.
+ Nhổ sạch cỏ dại.
+ Cày, xới, làm đất kĩ càng.
+ Luân canh cây trồng.
+ Thâm canh hợp lý.
+ Che phủ đất ( là một biện pháp rất thích hợp đối với những vùng đất bạc màu giúp hạn chế bốc hơi nước, giữ ẩm cho đất, chống gió rét, hạn chế cỏ dại và giữ ấm cho cây trồng, giúp phân phối đều nước không gây úng thối cho cây trồng, giúp hệ vi sinh vật trong đất hoạt động tốt sẽ làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn, giúp cho hệ rễ cây trồng phát triển tốt
Tham Khảo
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Tham khảo
C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hoá học
+ Biện pháp sinh học
Tham Khảo
C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hoá học
+ Biện pháp sinh học
địa phương đã thưc hiện phòng trừ sâu bệnh bằng cách:
- Phương pháp thủ công: bắt sâu, bẫy đèn châu chấu,...
- Phương pháp hóa học: phun thuốc trừ sâu,...
- Phương pháp kiểm dịch: kiểm giống trước khi bán,...
- Sử dụng các thiên địch: ong, ếch,...
À bạn bổ sung cho mình 1 ý
Biện pháp canh tác và sử dụng giống tốt: làm đất, sử dụng giống chống sâu bệnh hại, gieo trồng đúng thời vụ, bón phân hợp lí, luân phiên các loại cây khác nhau,...