Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16B
Vì ở F2: 1AA: 2Aa: 1aa
Aa biểu hiện KH giống AA nên mới có 3 đỏ, còn 1aa: trắng
13A
14 toàn quả đỏ
06D
1, Tổng hợp kiến thức sinh học 9 về Di truyền học
a, Di truyền học
-Khái niệm di truyền học: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
-Khái niệm Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác so với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
-Di truyền và biến dị chính là 2 hiện tượng song song và gắn liền trực tiếp với quá trình sinh sản.
b, Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là gì?
Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là: bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
c, Các nội dung của di truyền học
-Cơ sở vật chất, cơ chế di truyền của các hiện tượng di truyền.
-Các quy luật di truyền
-Nguyên nhân và quy luật biến dị.
c, Ý nghĩa của di truyền học là gì?
Việc nắm được kiến thức tổng hợp kiến thức sinh học 9 ý nghĩa của di truyền học rất quan trọng. Bởi lẽ, di truyền học được coi là ngành mũi nhọn trong di truyền học hiện đại, là cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống và đóng vai trò lớn lao trong y học.
a) Đột biến thể đa bội lẻ
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.
Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ.
Thoái hoá làm tỉ lệ gen trội dị hợp giảm , nguy cơ đột biến gen cao.
Thoái hoá là đột biến gen.
Ví dụ :
Hôn nhân cận huyết tỉ lệ con mắc bệnh Đao cao.
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
PTHH: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
PTHH: K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
Lần sau em đăng câu hỏi đúng box để mọi người hỗ trợ nha
theo tui ny thì vui còn các thấy thế nào là ý kiến của các bạn