Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{10}\)
\(\Rightarrow S=2S-S=2^{10}-1\)
; mà \(5.2^8=\frac{5}{4}.4.2^8=\frac{5}{4}.2^2.2^8=\frac{5}{4}.2^{10}\)
Dễ thấy \(2^{10}-1< \frac{5}{4}.2^{10}\) (vì \(\frac{5}{4}>1\))
Do đó S < 5.28
Bài 2 :
Lũy thừa tầng là lũy thừa có dạng \(a^{b^{c^{d^{....}}}}\)
Muốn tính lũy thừa tầng ta tính lần lượt từ tâng cao nhất đến tầng thấp nhất
Ví dụ : \(3^{2^1}=3^2=9\)
1. Ta thấy tam giác DEC Và DBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng EC, EB bằng nhau nên Hai tam giác DEC, DEB bằng nhau
Ta thấy tam giác DEI , DAI có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác DIA, DIE bằng nhau [1]
Ta thấy hai tam giác AIB, IBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác ABI, IBE bằng nhau [2]
Từ [1] và [2] => Hai tam giác ABD và DBE bằng nhau mà hai tam giác DBE, DEC bằng nhau
=> Hai tam giác ABD , DEC bằng nhau
=> Tổng diện tích DBE, DEC gấp đôi diện tích tam giác ABD mà hai tam giác có trung chiều cao hạ từ B xuống nên đoạn thẳng DC gấp đôi đoạn thẳng AD.
Ta thấy hai tam giác AEC và AEB có chiều cao hạ từ A xuống mà đoạn thẳng BE và EC bằng nhau nên hai tam giác AEC và AEB bằng nhau
=> Tam giác AEC = 360 : 2 = 180 [cm2 ]
Ta thấy hai tam giác DEC và DEA có chung chiều cao hạ từ E mà đoạn thẳng DC gấp đôi AD
=> Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\)tam giác AEC
=> Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\) x 180
= 60 [cm2]
Từ [1] ta thấy diện tích tam giác ADI = \(\frac{1}{2}\) tam giác ADE
=>ADI = 60 x \(\frac{1}{2}\)
=> ADI = 30 [cm2]
Vậy diện tích tam giác ADI = 30 cm2
Giải
1)
2)
a) Gọi A là đáy, H là chiều cao
Theo đề bài ta có:
\(\frac{AxH}{2}\) = 72 và \(\frac{A}{12}\) = \(\frac{H}{3}\)
\(\frac{A}{12}\) = \(\frac{Hx4}{3x4}\) = \(\frac{Hx4}{12}\)
Vậy A = H x 4
Thế A vào thì ta có:
\(\frac{Hx4xH}{2}\) = 72
\(Hx4^2\) = 144
\(H^2\) = 144 : 4
\(H^2\) = 36
\(H^2\) = 6 x 6
H = 36
Thế H vào thì ta có:
\(\frac{Ax6}{2}\) = 72
A x 6 = 72 x 2
A x 6 = 144
A = 144 : 6
A = 24
b)
Nối B với N, ta có: S(NBM) = S( NMC). Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ N xuống BC và đáy BM = MC (*).
Theo bài ra MN // AB, nên đường cao hạ từ B xuống MN bằng đường cao hạ từ A xuống MN. Do đó ta có: S( BMN) = S(AMN). Vì hai tam giác có đường cao bằng nhau, đáy MN chung (**)
Từ (*) và (**) ta có: S(AMN) = S(MNC). Vì hai tam giác có diện tích cùng bằng S(BMN).
Do S(AMN) + S(MNC) = S(AMC)
Mà S(AMC) = 1/2 S(ABC). Vì hai tam giác chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy MC = 1/2 BC.
Vậy S(MNC) = 1/4 S(ABC) = 72 : 4 = 18 (cm2).
công thức tính lũy thừa tầng : ( x^m)^n= x ^m.n. 9 khi tính một lũy thừa , ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ )
vd : 2^3^4= 2.^3.4= 4096
( cho mk xl vì : ko bt đánh số mũ và lấy vd ở số hơi to)
nếu đúng , tick mk nha !!yêu bn nhìu ...
Trong OLM không viết được lũy thừa tầng đâu , chỉ viết được như này thôi :
VD : 5^2^7
Cũng có thể là viết được nhưng có lẽ mình không biết !
HỌC TỐT !
trong này viết được nha bạn, khi trả lời một câu hỏi hoặc đặt câu hỏi, bạn chú ý cái dòng trên cùng của ô trả lời hay tạo câu hỏi, từ trái sang phải, có cái biểu tượng "x2 và x2" bạn muốn chọn cái nào cũng được
#HỌC TỐT#
(2032+73.254):127-61
=(16+73.2)-60
=162-60
=102
chúc bạn học tốt nha
ta thấy:
1^0=1
=>2^0^ 1^0=2^0^1
=>0^1=0
=>2^0^1=2^0=1
=> 2003^2^0^1^0=20031
=> 2003^2^0^1^0=2003
=>B=2003
K MÌNH NHA
tinh tu tren xuong
bạn có thể lên google tra