K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017
Gọi CTTQ oxit kim loại M là:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: (số mol nước = số mol H2.


Có số mol H2 thu được là 0,045 mol.
suy ra khối lượng phân tử của M là: M = 28n.
Biện luận: n = 1, 2, 3. Thỏa mãn với n = 2, M = 56 suy ra đó là Fe.
Từ đó xét tỉ lệ x: y = 3: 4.
Vậy CT Oxit là
4 tháng 6 2021

Gọi CT oxit là M2Om

Mol H2 TN1=0,06 mol

Mol H2 TN2=0,045 mol

M2Om  + mH2→  2M + mH2O

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2M + 2nHCl→  2MCln + nH2

 0,12/m mol.                         0,045 mol

⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe

Oxit là Fe3O4 vì n=8/3

4 tháng 6 2021

ngay từ đầu thấy sai r bn ạ

 

28 tháng 10 2021

Tham khảo :

undefined

28 tháng 10 2021

cam on ban nhe :>

25 tháng 10 2018

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

4

M

21 (loại)

42 (loại)

63 (loại)

84 (loại)

                          

=> loại trường hợp này

10 tháng 11 2018

Ôn tập học kỳ II

11 tháng 11 2018

Bạn ơi, cho mình hỏi cái này được không ạ? Sao từ M = 28n bạn lại suy ra được n = 2 thế ạ?

21 tháng 8 2017

Gọi CTHC là RxOy

nH2 (1) = \(\dfrac{1,344}{22,4}\) = 0,06 ( mol )

nH2 (2) = \(\dfrac{1,008}{22,4}\) = 0,045 ( mol )

RxOy + yH2 \(\rightarrow\) xR + yH2O

\(\dfrac{0,06}{y}\)...0,06.....\(\dfrac{0,06x}{y}\)

2R + 2yHCl \(\rightarrow\) 2RCly + yH2

\(\dfrac{0,09}{y}\)..............................0,045

=> \(\dfrac{0,09}{y}=\dfrac{0,06x}{y}\)

=> 0,09 = 0,06x

=> x = 1,5

Hình như đề sai bạn ơi

11 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/43atGqX.png
11 tháng 11 2018

hai câu này tương tự nhau này bạn. chỉ khác số liệu thôi. nên bạn chỉ bần thay số liệu khác vào là được mà

15 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

a,

Số mol của H2 là :

nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

PTHH

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

2 mol 6 mol 3 mol

0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol

Khối lượng của Al trong hỗn hợp là

mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )

Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :

mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)

Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :

%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %

%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %

b, Số mol của MgO là

nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)

PTHH

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

1mol 2 mol

0,1 mol 0,2 mol

Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là

nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)

Thể tích HCl đã dùng là :

VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)