K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Ta có \(\widehat{S}+\widehat{SGQ}+\widehat{Q}=180^0\Rightarrow\widehat{S}+\widehat{Q}=180^0-\widehat{SGQ}\)

Mà \(\widehat{S}-\widehat{Q}=12^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{S}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}+12^0}{2}=96^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\\\widehat{Q}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}-12^0}{2}=84^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\end{matrix}\right.\)

Mà GP là p/g nên \(\widehat{QGP}=\widehat{PGS}=\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{Q}=84^0-\widehat{QGP}\)

Ta có \(\widehat{GPS}=\widehat{Q}+\widehat{QGP}=84^0-\widehat{QGP}+\widehat{QGP}=84^0\) (tc góc ngoài)

11 tháng 11 2016

A B C D a)

ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C

ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD

CM tương tự ta có: CD=AB

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DCB\) có:

BD=AC(cmt)

AB=DC(cmt)

BC(chung)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)

b)

theo câu a, ta có:

\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)

=>CD//AB(2 góc slt)

 

11 tháng 11 2016

A B C D Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn

ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé

16 tháng 9 2016

Ta vẽ được 1 đường thẳng a và 1 dường thẳng b vì theo tiên đề Ơ-clit thì:"qua 1 điểm nằm ở ngoài một đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó

16 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn kudo shinichi

4 tháng 11 2016

Xét tam giác ACI và tam giác BCI , có

CI là cạnh chung

AC = BC

AI= BI

=> tam giác ACI = tam giác BCI

Xét tam giác ACD và tam giác BCD , có

CD là cạnh chung

AD = BD

AC =BC

=> tam giác ACD = tam giác BCD

Xét tam giác ADI và tam giác BDI , có

DI là cạnh chung

AD = BD

AI = BI

=> tam giác ADI = tam giác BDI

ok 3 cặp nha thư

3 tháng 12 2021

Có hai trường hợp:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

   + ΔAIC = ΔBIC (c.g.c) vì:

AI = IB (gt)

∠AIC = ∠BIC = 90o

CI chung.

   + ΔAID = ΔBID(c.g.c) vì:

AI = ID (gt)

∠AID = ∠BID = 90o

DI chung.

   + ΔACD = ΔBCD(c.c.c) vì:

AC = BC (Lấy từ ΔAIC = ΔBIC)

AD = BD (Lấy từ ΔAID = ΔBID)

CD chung

25 tháng 10 2016

       Gọi chiều rộng hcn là a,chiều dài hcn là b ( a > b; a,b thuộc N*, m)

       Nửa chu vi hcn đó là:90 / 2=45 (m)

       Ta có: a/b=2/3 => a/2=b/3 = a+b/2+3= 45/5= 9

+) a/2= 9 => a= 18    => chiều rộng hcn là 18 m

+) b/3= 9 => b=27     => chiều dài hcn là 27 m

       Diện tích hcn là: 18 * 27= 486 (m2)

                 Vậy diện tích hcn là 486 m2.

           

25 tháng 10 2016

TỔNG CHIỀU DÀI VÀ CHIỀU RỘNG HÌNH CHỮ NHẬT ĐÓ LÀ:

                       90:2=30(M) 

GỌI CHIỀU DÀI VÀ CHIỀU RỘNG CỦA HÌNH CHỮ NHẬT LẦN LƯỢT LÀ a,b

TA CÓ: \(\frac{A}{B}=\frac{2}{3}=\frac{A}{2}=\frac{B}{3}\)VÀ A+B=30

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.TA CÓ:

\(\frac{A}{2}=\frac{B}{3}=\frac{A+B}{2+3}=\frac{30}{5}=6\)

SUY RA: A=\(6\cdot2=12\)

              B=\(6\cdot3=18\)

        DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT LÀ:

                  \(12\cdot18=216\)(M)

VẬY DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT LÀ 216M

10 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}\Rightarrow1:\frac{3}{x-1}=1:\frac{4}{y-2}=1:\frac{5}{z-3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\)

Đặt \(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k+1\\y=4k+2\\z=5k+3\end{cases}}\)

Khi đó x + y + z = 18 

<=> 3k + 1 + 4k + 2 + 5k + 3 = 18

=> 12k + 6 = 18

=> 12k = 12

=> k = 1

=> x = 4 ; y = 6 ; z = 8

11 tháng 8 2020

                                                  Bài giải

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}=\frac{3+4+5}{x-1+y-2+z-3}=\frac{12}{12}=1\)

\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x=3\text{ : }1+1=4\\y=4\text{ : }1+2=6\\z=5\text{ : }1+3=8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x=4\text{ ; }y=6\text{ ; }z=8\)

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

a: \(8+\dfrac{5}{13}\simeq8,\left(384615\right)< 8,415...\)

b: \(-\dfrac{4}{7}=-0.\left(571428\right)\)

Vì tam giác ABD là tam giác đều 

=> DAB = ABD = BDA = 60 độ

=> DA = AB

Vì tam giác AEC là tam giác đều 

=> AEC = EAC = ECA = 60 độ

=> AE = AC 

=> BAD = CAE = 60 độ

=> BAD + BAC = CAE + BAC 

=> CAD = BAE 

Xét tam giác AEB và tam giác ADC ta có :

AE = AC

AD = AB

CAD = BAE (cmt)

=> Tam giác AEB = tam giác ADC (c.g.c)

=> DC = BE (dpcm)

7 tháng 10 2017

s bằng đc z

7 tháng 10 2017

viết bài đấy lên trên goole la biết giải ngay thôi