K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

a)\(m_{H_2}\)=0,1.2=0,2(g)

Gọi n là hóa trị của M

2M+nH2SO4->M2(SO4)n+nH2

2M........................................2n.....(g)

2,4..........................................0,2....(g)

Theo PTHH:2M.0,2=2n.2,4

=>0,4M=4,8n=>M=12n

Vì n là hóa trị của M nên n\(\in\){1;2;3;\(\dfrac{8}{3}\)}

Biện luận:

n 1 2 3 8/3
M 12 24 36 32

=>n=2;M=24(Mg) là phù hợp

Vậy M là Mg

b)Mg+Cl2->\(\underrightarrow{to}\)MgCl2

3Mg+8HNO3->3Mg(NO3)2+2NO+4H2O

14 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2

____0,04<----0,06-------0,02<------0,06____(mol)
=> \(M_R=\dfrac{1,08}{0,04}=27\left(g/mol\right)=>Al\)

\(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,06}{0,05}=1,2M\)

 

8 tháng 8 2021

\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có : \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,2}{n}\)

=> \(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\)

Chạy nghiệm n=1 , 2, 3

n=1 =>M=12 (loại)

n=2 => M=24 (chọn) 

n=3 => M=36(loại)

Vậy kim loại M là Mg

8 tháng 8 2021

 Pt :                                M + H2SO4 → MSO4 + H2\(|\)

                                       1         1              1          1

                                      0,1                                   0,1

                                          Số mol của kim loại M

                                            nM = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

                                         ⇒ MM = \(\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{2,4}{0,1}=24\) (dvc)

                                               Vậy kim loại M là Mg

 Chúc bạn học tốt

BT
29 tháng 12 2020

2Al +  3H2SO4   →   Al2(SO4)3  + 3H2

Fe  +  H2SO4    →    FeSO4  +   H2

nH2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)= 0,4 mol

Gọi số mol của Al và Fe trong 11 gam hỗn hợp là x và y mol ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 và y = 0,1

Theo tỉ lệ phương trình => nH2SO4 cần dùng = nH2 = 0,4 mol

=> VH2SO4 cần dùng = \(\dfrac{0,4}{2}\)= 0,2 lít

%mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}.100\)= 49,1% => %mFe = 100- 49,1 = 50,9%

18 tháng 12 2020

Bài này số bị xấu em ạ! Em kiểm tra lại đề nha!

20 tháng 12 2020

Vâng ạ

 

BT
25 tháng 12 2020

a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .

=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam

=> %mAg = \(\dfrac{30,4}{40}\).100=76% => %mM = 100-76 = 24%

b) Giả sử kim loại M có hóa  trị n

PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n  +  nH2

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =\(\dfrac{0,8}{n}\)

<=> MM = \(\dfrac{9,6.n}{0,8}\)= 12n 

=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )

25 tháng 12 2020

a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .

=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam

=> %mAg = 30,44030,440.100=76% => %mM = 100-76 = 24%

b) Giả sử kim loại M có hóa  trị n

PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n  +  nH2

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =0,8n0,8n

<=> MM = 9,6.n0,89,6.n0,8= 12n 

=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )

5 tháng 7 2021

Ta có : C1=2C2

=> Gọi nH2SO4 =x 

=> n HCl = 2x

Bảo toàn nguyên tố H :\(n_{HCl}.1+n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2}.2\)

\(\Rightarrow2a+2a=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6.2\)

=>a = 0,3(mol)

=> CMHCl \(\dfrac{0,6}{0,3}=2M\); CMH2SO4 \(\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)

Dung dịch B gồm : Mg 2+ , Al3+ , Cl- , SO4 2-

\(n_{Cl^-}=n_{HCl}=0,6\left(mol\right);n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn điện tích cho dung dịch B:

\(n_{Mg}.2+n_{Al}.3=0,6+0,3.2\) (1)

Theo đề bài : \(24.n_{Mg}+27.n_{Al}=12,6\) (2)

Từ (1), (2)=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\\n_{Al}=0,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{12,6}.100=57,14\%\)

=> % m Al = 100 -57.14 = 42,86%