Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
Nhiệt lượng toả ra của củi là
\(Q=qm=8,4.10^6.1000=8400000000J\)
Theo đề bài thì 2 nhiệt lượng ( đó là nhiệt lưởng của củi và than đá ) đã bằng nhau nên
\(Q=Q'=8400000000J\)
Năng suất toà nhiệt của than đá là
\(q=\dfrac{Q}{m}=\dfrac{8400000000}{300}=28.10^6\)
Trong quá trình truyền nhiệt nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn là nhiệt lượng tỏa và nhiệt lượng thu
* Lưu ý đăng 1 lần thôi nha bạn *
Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau ở hai cốc.
Khối lượng thay đổi.
Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
Ta có: m1 = 1/2 .m2 và Q1 = 1/2 .Q2.
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?
Bài giải:
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Bài giải:
Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.
Bài giải:
Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
Bài giải:
Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
Ta có: m1 , t1 ,c1 lần lượt là khối lượng,nhiệt độ,nhiệt dung riêng của vật tỏa
m2 , t2 ,c2 lần lượt là khối lượng,nhiệt độ,nhiệt dung riêng của vật thu
t là nhiệt độ cân bằng
Công thức
Qtỏa=m1.c1.(t1-t)
Qthu=m2.t2.(t-t2)
Thắc mắc điều giống t
vật nào có nhiệt độ cao hơn thì vật đó tỏa nhiệt lượng vật nào có nhiệt độ thấp hơn thì vật đó thu nhiệt lượng