Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}}=120\)
Do đó: a=15; b=10; c=8
Gọi số \(m^3\) mỗi giờ mỗi vòi chảy dc theo thứ tự là \(a,b,c(a,b,c>0;m^3)\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(8a=12b=15c\Rightarrow\dfrac{8a}{120}=\dfrac{12b}{120}=\dfrac{15c}{120}\Rightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{15+10+8}=\dfrac{33}{33}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=10\\c=8\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
1 giờ vòi thứ nhất chảy được1:8=1/8(bể)
1 giờ vòi thứ hai chảy được1:12=1/12(bể)
1 giờ vòi thứ ba chảy được 1:15=1/15(bể)
1 giờ 3 vòi chảy được1/8+1/12+1/15=11/40(bể)=33m3
=> Bể chứa 120(m3)
=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 120:8=15(m3)
1 giờ vòi thứ hai chảy được120:12=10(m3)
1 giờ vòi thứ ba chảy được120:15=8(m3)
1 giờ vòi thứ nhất chảy được\(1:8=\frac{1}{8}\)(bể)
1 giờ vòi thứ hai chảy được\(1:10=\frac{1}{10}\)(bể)
1 giờ vòi thứ ba chảy được \(1:15=\frac{1}{15}\)(bể)
1 giờ 3 vòi chảy được\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{7}{24}\)(bể)=33(m3)
=> Bể chứa \(\frac{792}{7}\)(m3)
=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{792}{7}:8=\frac{99}{7}\left(m^3\right)\)
1 giờ vòi thứ hai chảy được\(\frac{792}{7}:10=\frac{396}{35}\left(m^3\right)\)
1 giờ vòi thứ ba chảy được\(\frac{792}{7}:15=\frac{264}{35}\left(m^3\right)\)
Mỗi giờ vòi 1 chảy 1/6 bể; vòi 2 chảy 1/4 bể; vòi 3 chảy: 1/8 bể.
Nếu để vòi 1 và vòi 2 chảy vào và vòi 3 chảy ra thì mỗi giờ cả ba vọi chảy được:
1/6 + 1/4 - 1/8 = 7/24 (bể)
Thời gian đầy bể là:
1 : 7/24 = 1 x 24/7 = 24/7 giờ
Trong 1h vòi 1 và vòi 2 chảy đc :
1: 7 1/15 = 5/36 ( lượng nước của bể)
Trong 1h vòi 2 và vòi 3 chảy đc:
1: 10 2/7 = 7/72 ( lượng nước của bể)
Trong 1h vòi 1 và vòi 3 chảy đc:
1: 8 = 1/8 ( lượng nước của bể)
=> Trong 1h chảy đc tất cả: ( 5/36 + 7/72+ 1/8): 2 = 13/72 ( lượng nước của bể)
Vậy cả ba vòi chảy đề bể: 1: 13/72 = 72 / 13 = 5 7/3 (h)
Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được :
1 : 4 = 1/4 ( bể )
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được :
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ
Bài giải :
Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là:
720 : 80 = 9 (phần).
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là:
720 : 360 = 2 (phần).
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là:
720 : 240 = 3 (phần).
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là:
9 - (2 + 3) = 4 (phần).
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là:
720 : 4 = 180 (phút). (Đổi 180 phút = 3 giờ).
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể.
Ai tích mình đi mình tích lại cho
Sau 1 giờ vòi thứ nhất chảy vào được :
1 : 4 = 1/4 (bể)
Sau 1 giờ cả hai vòi chảy được :
1 : 3 = 1/3 (bể)
Thời gian vòi thứ 2 chảy đầy bể là :
1 - (1/3 - 1/4) = 11/12 (giờ)
ĐS : 11/12 giờ
trong 1h, vòi thứ 2 chảy đc số phần của bể là:
7/12:5=7/60(bể)
trong 1h, vòi thứ 3 và vòi thứ nhấtchảy đc số phần của bể là;
3/4:9=1/12(bể)
nếu cả 3 vòi cùng chảy thì cần số thời gian để đầy bể là:
1:(7/60+1/12)=5(h).
đáp số:5h
Bạn xem bài tương tự ở đây nhé
Câu hỏi của Phạm Hà Vy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath