K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Chú ý rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần, mỗi chữ số mua 2 cây nên mỗi chữ số có thể xuất hiện được 12 lần.

Ta thấy cây nến số 1 sẽ hết đầu tiên vì số 1 xuất hiện ở hàng chục đầu tiên (10, 11, ....19).

Từ 1 -> 9: dùng 1 lần chữ số 1. Từ 10 -> 19: dùng 11 lần chữ số 1.

 Lần cần dùng chữ số 1 tiếp theo: 21 => Đáp số: năm 21 tuổi

1. Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm...
Đọc tiếp

1. Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.

Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.

Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.

Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm Nam bao nhiêu tuổi thì không còn đủ nến để đốt theo cách như trên được nữa?​

2.Có 32 đội bóng thi đấu loại trực tiếp để tìm ra đội vô địch (loại trực tiếp nghĩa là cứ sau mỗi trận, đội thua sẽ bị loại). Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu?

3.Các số như 1001, 23432, 897798, 3456543 được gọi là các số “đối xứng”. Nếu tất cả các số 2, 7, 0 và 4 đều được sử dụng và mỗi số không được sử dụng quá 2 lần,hỏi có bao nhiêu số “đối xứng” có thể được tạo thành?

4.Có 2015 học sinh của một trường học xếp thành một hàng dài và họ sẽ đọc to các số theo một quy luật như sau:

Nếu học sinh đọc số có 1 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số gấp 2 lần số của học sinh đó.

Nếu học sinh đọc số có 2 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số bằng tổng của 8 và hàng đơn vị của số có hai chữ số đó. Nếu học sinh đầu tiên đọc số 1, khi đó học sinh cuối cùng đọc số nào?

1. Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.

Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.

Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.

Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm Nam bao nhiêu tuổi thì không còn đủ nến để đốt theo cách như trên được nữa?​

2.Có 32 đội bóng thi đấu loại trực tiếp để tìm ra đội vô địch (loại trực tiếp nghĩa là cứ sau mỗi trận, đội thua sẽ bị loại). Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu?

3.Các số như 1001, 23432, 897798, 3456543 được gọi là các số “đối xứng”. Nếu tất cả các số 2, 7, 0 và 4 đều được sử dụng và mỗi số không được sử dụng quá 2 lần,hỏi có bao nhiêu số “đối xứng” có thể được tạo thành?

4.Có 2015 học sinh của một trường học xếp thành một hàng dài và họ sẽ đọc to các số theo một quy luật như sau:

Nếu học sinh đọc số có 1 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số gấp 2 lần số của học sinh đó.

Nếu học sinh đọc số có 2 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số bằng tổng của 8 và hàng đơn vị của số có hai chữ số đó. Nếu học sinh đầu tiên đọc số 1, khi đó học sinh cuối cùng đọc số nào?

[MÌNH CẦN GẤP]nhanh mk tick nha

1
7 tháng 6 2018

câu 1.Chú ý rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần, mỗi chữ số mua 2 cây nên mỗi chữ số có thể xuất hiện được 12 lần. Ta thấy cây nến số 1 sẽ hết đầu tiên vì số 1 xuất hiện ở hàng chục đầu tiên (10, 11, ....19). Từ 1  9: dùng 1 lần chữ số 1. Từ 10  19: dùng 11 lần chữ số 1. Lần cần dùng chữ số 1 tiếp theo: 21  Đáp số: năm 21 tuổi

câu 2. đầu tiên vào 2 đội đấu với nhau 1 trận: có 32 đọi thì sẽ đấu: 32/2=16 trận = 16 đội

vào vòng trong tiếp tục là: 16/2=8 trận = 8  đội

vào vòng trong nữa là: 8/2= 4 trận = 4 đội

vòng bán kết là: 4/2=2 trận = 2 đội

vòng chung kết là: 2 đội đấu với nhau là 1 trận

số trận đấu là: 16 + 8 + 4 + 2 + 1= 31 trận

                                                    đáp số 31 trận

câu 3. và câu 4 thì mk xin lỗi nhé mk ko lm đc

29 tháng 11 2021

like mạnh 

1. Có 100 sinh viên đỗ đại học. Trong số đó, có 55 sinh viên chọn âm nhạc, 44 sinh viên chọn thể thao, và 20 sinh viên chọn cả 2. Hỏi có bao nhiêu sinh viên không chọn âm nhạc, cũng không chọn thể thao.2. Một người thợ may có 1 tấm vải dài 10 mét vải. Mỗi ngày anh ta cắt một mảnh dài 2 mét. Vậy sau bao nhiêu ngày thì anh ta sẽ cắt hết số vải đó?3. Có 5 cây nến ở trong nhà thờ. Vào một buổi...
Đọc tiếp

1. Có 100 sinh viên đỗ đại học. Trong số đó, có 55 sinh viên chọn âm nhạc, 44 sinh viên chọn thể thao, và 20 sinh viên chọn cả 2. Hỏi có bao nhiêu sinh viên không chọn âm nhạc, cũng không chọn thể thao.

2. Một người thợ may có 1 tấm vải dài 10 mét vải. Mỗi ngày anh ta cắt một mảnh dài 2 mét. Vậy sau bao nhiêu ngày thì anh ta sẽ cắt hết số vải đó?

3. Có 5 cây nến ở trong nhà thờ. Vào một buổi tối, 3 tên trộm nữ và 2 tên trộm nam lẻn vào. Chỉ có 3 tên trộm cầm nến. Hỏi trong nhà thờ có bao nhiêu cây nến?

4. Nếu thay đổi thứ tự chữ số tuổi của anh trai bạn hiện tại, thì sẽ được một số gấp đôi số tuổi của anh ấy trong năm tới. Năm nay anh ấy bao nhiêu tuổi?

5. Một con ốc sên bị rơi vào một chiếc hố sâu 5 mét. Nó sẽ cần mấy ngày để thoát khỏi chiếc hố nếu một ngày có leo lên được 3 mét vào ban ngày, nhưng đến đêm lại bị tụt xuống 2 mét?

6. Có một chương trình khuyến mại rằng nếu có 2 que kem, bạn sẽ đổi được 1 chiếc kem. Peter có 20 chiếc que, vậy cậu ấy sẽ bao nhiêu lần được ăn kem miễn phí?

 

1
18 tháng 8 2017

1. không ai hết.

2.  5 ngày

3. 8 cây nến

4.25 tuổi .

5. cần 5 ngày.

6.10 lần.

k cho mik nếu đúng nhé

1.Tôi đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ. Về đến nhà lập tức tôi đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15km/giờ. Biết rằng quãng đường từ nhà tới trường ngắn hơn quãng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Tổng thời gian tôi đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phút. Bạn hãy tính quãng đường từ nhà tôi đến trường 2. Một người mang cam đi đổi...
Đọc tiếp

1.Tôi đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ. Về đến nhà lập tức tôi đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15km/giờ. Biết rằng quãng đường từ nhà tới trường ngắn hơn quãng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Tổng thời gian tôi đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phút. Bạn hãy tính quãng đường từ nhà tôi đến trường 

2. Một người mang cam đi đổi lấy táo và lê. Cứ 9 quả cam thì đổi được 2 quả táo và 1 quả lê, 5 quả táo thì đổi được 2 quả lê. Nếu người đó đổi hết số cam mang đi thì được 17 quả táo và 13 quả lê. Hỏi người đó mang đi bao nhiêu quả cam?

3.Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?

Bạn nào biết bài nào giải giúp mình nhé ( có lời giải ). 

1
1 tháng 5 2015

BÀI 3 : Đổi 40% = 2/5.
Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5: 2 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở còn lại của Toán sau khi cho là: 
1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)
Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là:
3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)
Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là:
2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)
Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với: 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở của Toán là: 5: 1/5 = 25 (quyển)
Số vở của Tuổi hay Thơ là: 25 x 2/5 = 10 (quyển)

BÀI 2 : 9 quả cam đổi được 2 quả táo và 1 quả lê nên 18 quả cam đổi được 4 quả táo và 2 quả lê. Vì 5 quả táo đổi được 2 quả lê nên 18 quả cam đổi được: 4 + 5 = 9 (quả táo).
Do đó 2 quả cam đổi được 1 quả táo. Cứ 5 quả táo đổi được 2 quả lê nên 10 quả cam đổi được 2 quả lê. Vậy 5 quả cam đổi được 1 quả lê. Số cam người đó mang đi để đổi được 17 quả táo và 13 quả lê là: 2 x 17 + 5 x 13 = 99 (quả). 

Bài 1 : Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

19 tháng 9 2020

\(\text{Có số bạn được mời đến dự sinh nhật của Minh là:}\)

            \(3:\frac{3}{7}=7\left(\text{bạn}\right)\)

                       \(\text{Đáp số: 7 bạn}\)

19 tháng 9 2020

những người bạn đến dự tiệc là

3:3/7=7(người)

đáp án 7(người)

8 tháng 2 2016

Tuổi của bạn nhỏ là :

16:8*9:6*11:3=11 tuổi

Phải không các bạn ?

8 tháng 2 2016

Chắc là bạn đúng

13 tháng 6 2018

Gọi số tuổi của bố là a

Ta có :

           \(\frac{1}{2}\)x a + 7 = a - 12

            \(\frac{1}{2}\)x a = a - 12 - 7

             a - \(\frac{1}{2}\)x a = a - 19

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\)x a = 19

\(\Rightarrow\)a = 38

Vậy bố Hà 38 tuổi

13 tháng 6 2018

Gọi tuổi bố Hà là a:

a:2+7+12=a

19=a-a:2

19=a:2

a=19.2

a=38

bạn nhấn vào tên bạn đó (đến trang cá nhân của bạn đó) rồi để ý ở góc giữa bên phải có nút kết ban màu vàng rồi nhấn kết bạn, ghi lời bạn muốn nhắn rồi chỉ đợi người đó đồng ý hay ko thôi

chúc bạn học tốt nha

10 tháng 3 2016

2 đứa nhỏ là 3, đứa lớn là 4

9 tháng 3 2016

2 dua la 3 va 1 dua la 4