K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2020

Khi nối bình A và bình B ở ống dẫn thông nhau

Áp suất gây ra ở đáy 2 bình

\(P_A=P_B\)

\(\Rightarrow d_nh_A=d_nh_B\)

\(\Rightarrow h_A=h_B\)

Do ban đầu chiều cao \(h_A=h_B\) nên sau khi nối bình thông nhau chiều cao cột nước mỗi bình không đổi.

\(h_A=h_B=60cm\)

14 tháng 11 2021

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

 \(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)

\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)

Độ cao cột nước mỗi bình:

\(h=25+23,3=48,3cm\)

14 tháng 11 2021

giải giúp mk với ạ .

 

\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\) 

Theo đề bài ta có

\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)

14 tháng 3 2022

mn cho ý kiến như này đúng không vậy ạ ?

 

10 tháng 1 2022

Tóm tắt:

\(h_1=40 cm\)

\(h_2=90cm\)

\(S_1=10cm^2\)

\(S_2=15cm^2\)

___________

\(h=?\)

Giải :

Khi nối 2 bình bởi một ống nhỏ có dung tích không đáng kể thì nước từ bình B chả sang bình A.

Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A là : \(V_B=(h_2-h).S_2\)

Thể tích nước bình A nhận từ bình B là: \(V_A=(h-h_1).S_1\)

Mà \(V_A=V_B\) nên ta có: \((h_2-h).S_2=(h-h_1).S_1\)

\(<=> h_2S_2-hS_2=hS_1-h_1S_1\)

\(<=> hS_1+hS_2=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h(S_1+S_2)=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h=\dfrac{h_1S_1+h_2S_2}{S_1+S_2}\)

\(<=> h=\dfrac{40.10+90.15}{10+15}=70 (cm)\)

Vậy độ cao cột nước mỗi bình là 70 cm

10 tháng 1 2022

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 
TL:

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

10 tháng 1 2021

Ta có: p=d.h 

Đổi 30 cm = 0,3m , 50 cm = 0,5m

Vậy áp suất ở đáy bình 1 là:

p1=10000.0,3=3000 (N/m3)

Áp suất ở đáy bình 2 là:

p2=10000.0,5=5000 (N/m3)

b, 

Ta có: 10 cm2=0,001 m2 , 20 cm2=0,002 m2

có: V1=s1.h1=0,001x0,3=0,0003 m3

V2=s2.h2=0,002x0,5=0,001 m3

Khi nối 2 bình với nhau theo tính chất bình thông nhau thì có mực nước bằng nhau tức là h1=h2 nên:

s1.h+s2.h=V1+V2 => h(0,001+0,002)=0,0013

=> h = 0,433 m = 43,3 cm

31 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

Gọi S1, S2 là điện tích đáy của bình A và bình B.

h1, h2 là chiều cao cột nước ban đầu trong các bình A và B.

h là độ cao của cột nước ở hai bình sau khi nối ống thông đáy.

Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A : VB = (h2 - h )S2

Thể tích nước bình A nhận từ bình B: VA = (h- h1)S1.

Ta có: VA = VB => (h- h1)S1 = (h2 - h )S2

=> S1h -S1h1=S2h2-S2h

=>S1h+S2h=S2h2+S1h1

=>h(S1+S2)=S2h2+S1h1

(Dạng này là cơ bản nên cũng hơi dễ nếu bạn chịu khó nghĩ)

=>h=\(\dfrac{S_2h_2-S_1h_1}{S_1+S_2}=\dfrac{60.12+20.6}{6+12}\approx46,7\left(cm\right)\)

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

\(\Delta h=h_2-h_1=90-45=50cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=10a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)\cdot S_2\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow10a=\left(50-a\right)\cdot15\)\(\Rightarrow a=30cm\)

Độ cao cột nước mỗi bình:\(h=30+50=80cm\)

ủa chị ơi \(h_A=40\) chứ đâu phải 45 đâu ạ ??

10 tháng 1 2021

Ta có: p=d.h 

Đổi 30 cm = 0,3m , 50 cm = 0,5m

Vậy áp suất ở đáy bình 1 là:

p1=10000.0,3=3000 (N/m3)

Áp suất ở đáy bình 2 là:

p2=10000.0,5=5000 (N/m3)

b, 

Ta có: 10 cm2=0,001 m2 , 20 cm2=0,002 m2

có: V1=s1.h1=0,001x0,3=0,0003 m3

V2=s2.h2=0,002x0,5=0,001 m3

Khi nối 2 bình với nhau theo tính chất bình thông nhau thì có mực nước bằng nhau tức là h1=h2 nên:

s1.h+s2.h=V1+V2 => h(0,001+0,002)=0,0013

=> h = 0,433 m = 43,3 cm

 

30 tháng 11 2021

\(1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

\(38cm=0,38m-20cm=0,2m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot0,38=3800\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot0,2=2000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 9 2017

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là:

∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm)

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A

=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x

Lượng nước ở bình A tăng lên là:

V1 = x.S1 = x.6 (cm³)

Lượng nước ở bình B giảm xuống là:

V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³)

Mà V1 = V2 => x.6 = (40 - x).12 => x = 26,67 (cm)

Độ cao cột nước của mỗi bình là:

h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

3 tháng 3 2020

sai