Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Dùng quỳ tím
- Quỳ tím hóa xanh: KOH và K2CO3 (Nhóm 1)
- Quỳ tím không đổi màu: KCl, K2SO4 và KNO3 (Nhóm 2)
* Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3
PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KOH
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KCl và KNO3
* Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
- Xuất hiện kết tủa: KCl
PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
- Không hiện tượng: KNO3
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là KOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là BaCl2 và K2SO4
- Cho H2SO4 vào BaCl2 và K2SO4
+ Nếu có kết tủa là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2HCl
+ Không có phản ứng là K2SO4
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho các mẫu thử trên vào quì tím, nếu mẫu thử nào chuyển màu xanh là ( KOH, K2CO3) ( Mẫu 1). Nếu mẫu thử nào không làm quì tím chuyển màu => KCl và BaCl2 ( Mẫu 2) ( Chú ý: K2CO3 làm quì tím chuyển xanh vì K2CO3 được tạo nên từ kim loại mạnh và gốc axit yếu => Có tính bazo)
- Cho mẫu 2 tác dụng với HCl, nếu dung dịch nào xuất hiện bọt khí thì là K2CO3, còn lại KOH không có hiện tượng
- Cho mẫu 2 tác dụng với H2SO4, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì là BaCl2, còn lại KCl không hiện tượng
PTHH: K2CO3 + 2HCl ===> 2KCl + CO2 + H2O
KOH + HCl ===> KCl + H2O
BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 + 2HCl
thử các dd trên với quỳ tím
+quỳ ngả xanh => KOH
+ko đổi màu => KCl,K2CO3,BaCl2
cho 3dd trên td với HCl dư
+khí => K2CO3
K2CO3 + 2HCl=>2KCl + H2O + CO2
+ko hiện tượng => KCl ,BaCl2
cho 2dd còn lại td với H2SO4 dư
+tủa => BaCl2
BaCl2 + H2SO4=>BaSO4 + 2HCl
+ko hiện tượng => KCl
a)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: KOH
+ QT không chuyển màu: KNO3, K2SO4, KCl (1)
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: KNO3, KCl (2)
+ Kết tủa trắng: K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Không hiện tượng: KNO3
+ Kết tủa trắng: KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
b)
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH dư có nhỏ vài giọt phenolphtalein
+ Dd dần mất màu hồng ban đầu: HCl
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
+ Kết tủa trắng, không tan
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+ Kết tủa đen: AgNO3
\(2NaOH+2AgNO_3\rightarrow2NaNO_3+Ag_2O\downarrow+H_2O\)
+ Kết tủa trắng, tan dần vào dd: ZnSO4
\(2NaOH+ZnSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Zn\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: Ca(OH)2
a)
- Cho các dd tác dụng quỳ tím:
+ QT hóa đỏ: HCl
+ QT hóa xanh: NaOH
+ QT không đổi màu: K2SO4, KCl (1)
- Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Kết tủa trắng: K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2KOH
+ Không hiện tượng: KCl
b)
- Cho quỳ tím tác dụng với các dd
+ QT hóa xanh: KOH, K2CO3 (1)
+ QT không đổi màu: K2SO4, KNO3 (2)
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Kết tủa trắng: K2CO3
K2CO3 + Ba(OH)2 --> BaCO3\(\downarrow\) + 2KOH
+ Không hiện tượng: KOH
- Cho 2 dd ở (2) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Kết tủa trắng: K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2KOH
+ Không hiện tượng: KNO3
c)
- Hòa tan các kim loại vào nước:
+ Kim loại tan: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Al, Ag, Fe
- Hòa tan 3 kim loại còn lại vào dd NaOH:
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Ag, Fe
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
d)
-Hòa tan 4 chất rắn vào nước rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn không tan: Fe2O3
+ Chất rắn tan, đổi màu QT thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O--> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, đổi màu QT thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
- Cho CO2 tác dụng với lượng dư 2 dd làm QT hóa xanh
+ Kết tủa trắng: Ca(OH)2 --> Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH --> Nhận biết được Na2O
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.
+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.
AlCl3 | + | 3NaOH | ⟶ | 2H2O | + | 3NaCl | + | NaAlO2 |
+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.
+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.
+ Ngược lại, sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3
K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
1) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu : NaNO3 , NaCl
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào xuất hiên kết tủa trắng : NaCl
Pt : \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Không hiện tượng : NaNO3
Chúc bạn học tốt
2) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa xanh : NaOH
+ không đổi màu : K2SO4 , KCl , KNO3 (nhóm 1)
Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 1 :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : K2SO4
Pt : \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KCl\)
Không hiện tượng : KCl , KNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : KCl
Pt : \(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
Còn lại : KNO3
Chúc bạn học tốt
cho một lượng nhỏ các chất td dd HCl dư, có khí bay ra là K2CO3
K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + H2O + CO2
Cho 3 chất còn lại td với BaCl2, có kết tủa trắng => K2SO4
K2SO4 + BaCl2 --> BaSO4 + 2KCl
2 chất còn lại cho td với dd AgNO3, có kết tủa trắng => KCl, còn lại là KNO3
KCl + AgNO3 --> AgCl + KNO3
Là KOH chứ sao lại KCl ạ?