K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

Cách 1: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch HBr hoặc dung dịch HI,  Cl 2  sẽ oxi hoá HBr hoặc HI thành  Br 2  hoặc  I 2  làm cho dung dịch không màu ban đầu chuyển thành màu vàng hoặc màu nâu.

Cl 2  + 2HBr → 2HCl +  Br 2 (dung dịch có màu vàng)

hoặc  Cl 2  + 2HI → 2HCl +  I 2  (dung dịch có màu vàng nâu)

Cách 2: Có thể nhận ra  Cl 2  có trong hỗn hợp khí bằng quỳ tím ấm.

Khi cho quỳ tím ẩm vào bình khí nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu đỏ chứng tỏ trong hỗn hợp khí có  Cl 2

21 tháng 8 2019

Cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng bột đồng kim loại đun nóng, khí Cl 2  tác dụng với đồng kim loại tạo muối clorua là chất rắn. Chất khí không tác dụng với đồng kim loại là HCl, nên chất khí đi ra chỉ là HCl.

Cu +  Cl 2   → t ° Cu Cl 2

1 tháng 11 2018

Cách 1: Cho hỗn hợp khí trên (HCl và Cl 2 ) tác dụng với chất oxi hoá mạnh là dung dịch KMn O 4  khi đó HCl bị oxi hoá thành  Cl 2 , kết quả thu được chất khí duy nhất là  Cl 2

16HCl + 2KMn O 4  → 2KCl + 2Mn Cl 2  + 5 Cl 2  + 8H2O

Cách 2: Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng NaCl bão hòa, HCl bị giữ lại trong dung dịch, còn  Cl 2  thoát ra khỏi dung dịch (xem thêm ở hình 5.3 sách giáo khóa hóa 10 cơ bản).

9 tháng 7 2018

Khí  CO 2  khẳng định bằng dung dịch  Ca OH 2

CaCO 3  → CaO +  CO 2

Ca OH 2  +  CO 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

28 tháng 1 2017

Khí  O 2  khí này làm than hồng bùng cháy.

2KMn O 4  →  K 2 Mn O 4  +  O 2  + Mn O 2

7 tháng 1 2017

Khí  H 2  cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.

H 2 SO 4  + Zn → Zn SO 4  +  H 2

H 2 + 1/2 O 2  →  H 2 O

22 tháng 11 2017

Khí  SO 2 khí này làm mất màu dung dịch KMn O 4

2 H 2 SO 4  + Cu → CuS O 4  +  SO 2  + 2 H 2

2 H 2 O + 2KMn O 4  + 5 SO 2  → 2 H 2 SO 4  + 2MnS O 4  +  K 2 SO 4

(không màu) (tím) (không màu, mùi sốc) (không màu) (trắng)

7 tháng 4 2019

Khí  Cl 2  khí clo ẩm có tính tẩy màu.

4HCl +  MnO 2  → Mn Cl 2  +  Cl 2  + 2 H 2 O

26 tháng 7 2016

a)

SO2 + Br2 + 2H2O =.> 2HBr + H2SO4

SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu 

Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng: 

SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O     , SO2 đã oxi hóa H2S thành S

b)Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO. 
Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước nên  không thể điều chế được nước clo: 
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2

c)dùng dd KI có lẫn hồ tinh bột

2KI + H20 +O3--->2 KOH +I2 + O2

26 tháng 7 2016

a. + Cho SO2 vào dd Br2:

Ptpu: SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr

   (chất khử)

Htg: dd Br2 bị mất màu

 + Cho SO2 vào dd H2S

Ptpu: SO2 + 2H2S \(\rightarrow\) 3S\(\downarrow\) + 2H2O

(chất oxi hóa)

Htg: dd bị vẩn đục màu vàng

 b. + Điều chế được nước clo vì clo tan nhiều trong nước nhưng chỉ một phần khí clo tác dụng với nước theo ptpu:

Cl2 + H2O\(\leftrightarrow\) HCl + HClO

+ Còn Flo tan trong nước thì oxi hóa hoàn toàn nước ngay ở nhiệt độ thường theo ptpu:

4F2 + 4H2O \(\rightarrow\) 4HF + O2

Do đó F2 không thể tồn tại trong nước

c. Cho quỳ tím td với ozon và oxi, ta thấy khi quỳ tím td với ozon thì quỳ tím hóa xanh, còn oxi ko pư

pthh:

\(O_3+2KI+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\) (oxi không có)

Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quỳ tím ẩm dd KI

\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\) ( oxi không có pư)

20 tháng 3 2022

a, PTHH: 

Fe2O3 + 3H---to---> 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)

b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)

=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)

c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)

Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)

=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)

20 tháng 3 2022

\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)