K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Bài 11:

a)

-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu nóng chảy.

-Quá trình nóng chảy của sáp kéo dài trong 3 phút.

b)

-Đoạn BC biểu diễn quá trình nóng chảy.

-Đoạn AB tồn tại ở thể RẮN. đoạn BC tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD tồn tại ở thể LỎNG

c)

-Đến nhiệt độ 60C thì sáp nóng chảy hết hoàn toàn, quá trình đó kết thúc ở phút thứ 9

Bài 12:

a)

-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc.

-Quá trình đông đặc của sáp kéo dài trong 10 phút

b)

-Đoạn BC biểu diễn quá trình đông đặc của sáp.

-Đoạn AB sáp tồn tại ở thể LỎNG, đoạn BC sáp tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD sáp tồn tại ở thể RẮN.

c)

-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc

-Quá trình đó kết thúc ở phút thứ 20

2 tháng 5 2017

50 do. qua trinh nong chay keo dai tu 3 den 6 phut

22 tháng 9 2016

  Độ chia nhỏ nhất trên thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước: tất là trên 1 cây thước ( bất kể nhỏ, to, dài, ngắn); bạn nhìn vào trong đó có các vạch (các vạch cách nhau một khoảng ko đổi), từ một vạch bất kì, bạn đo đến vạch đứng trước nó (hoặc đứng sau nó) như vậy người ta gọi là 2 vạch liên tiếp, đo đc bao nhiêu thì đó chính là "độ chia nhỏ nhất trên thước" 
Thước mà có giới hạn đo bao nhiêu ko quyết định được độ chia nhỏ nhất trên thước đâu bạn àh.

ĐCNN thường = 1mm nếu thước GHĐ tính bằng đơn vị cm, =1cm nếu thước GHĐ tính bằn đơn vị m.

Ví dụ: 1 cây thước dài 1m được chia làm 100 phần suy ra mỗi phần là 1cm. Vậy từ vạch 0cm đến vạch tiếp theo là 1cm, không có vạch nào giữa vạch 0cm và 1cm thì thước đó có độ chia nhỏ nhất là 1cm.

20 tháng 9 2016

mk tăng lên tick 20 lần trong vòng hôm nay 20/9/2016

1 tháng 9 2016

kb kiểu gì vậy?

1 tháng 9 2016

Kb như thế nào ??

5 tháng 2 2017

sang mục Toán đi!!!!!hihi

5 tháng 2 2017

chuẩn

1 tháng 9 2016

Tùy loại thước nhé bạn, nhưng thông thường các thước đo đều như vậy.

ta hỗ trợ 1 K cho câu hỏi này

Mấy ngày hôm nay, chẳng hiểu sao trong nhà bé Mây xuất hiện một lũ chuột. Chúng tinh quái phá phách, nghịch ngợm đồ đạc khắp nơi. Mọi người vô cùng bực mình và khó chịu. Phải tốn công lắm, bé Mây mới nghĩ ra một kế.

Thế là chiều hôm ấy, một buổi chiều mát mẻ và dễ chịu, Mây rủ tôi cùng nhau đặt bẫy chuột. Bé chuẩn bị rất cẩn thận và chu đáo: nào cá nướng thơm lừng, chiếc cạm sắt mới tinh, rồi từ từ đổ cá vào bẫy. Đêm hôm đó, nằm trên giường, cơn gió mùa thu dịu mát lùa vào ô cửa sổ. Bên ngoài trăng sáng vằng vặc, xung quanh là trăm ngàn ngôi sao kỳ diệu đang làm sáng cả bầu trời trông như những ánh nến lung linh huyền ảo, bé Mây nằm và suy nghĩ, tưởng tượng. Chắc hẳn giờ này, lũ chuột kia không kìm nén được sự tham lam đã chui vào bẫy của ta đánh chén món cá rồi đây. Bé Mây tự nhủ và lại thì thầm tâm sự với tôi. Tôi thích chí, tán thành ý tưởng của cô chủ. Tôi khẽ rung rung bộ ria mép, gật gù tán thưởng. Thế rồi, bé Mây đã chìm sâu vào giấc ngủ với giấc mơ về một lồng đầy chuột mắc bẫy rồi cô cùng tôi, đem chúng ra xét tội. Nhất định bọn phá hoại này phải bị trừng trị thích đáng dù chúng có khóc ròng xin tha!

Sáng sớm, khi những ánh nắng ban mai rực rỡ chiếu qua chiếc giường nhỏ bé xinh xắn, bé Mây vùng dậy, bừng tỉnh, chạy vội xuống bếp xem tình hình. Ôi thôi! Cái bẫy đã sập, cá cũng hết, chẳng thấy con chuột tinh quái nào mà kẻ sa bẫy bây giờ lại chính là tôi. Bé Mây sững sờ và ngỡ ngàng nhưng rồi cô chợt hiểu ra rằng cô đã quá ngây thơ. Thì ra nụ cười và sự đồng tình của tôi hôm qua đã ẩn chứa một âm mưu của tôi. Đúng thế, với tôi còn gì thích hơn cá nướng? Đó là món ăn sở trường của mình! Bé Mây cảm thấy rất tiếc cho kế hoạch của mình đã đổ bể nhưng hơn hết, qua chuyện này, cô bé cũng tự rút ra cho mình một kinh nghiệm, một bài học quý giá trong cuộc sống.

Bài 2.8 :

STTPhép đoDụng cụ đo
1Cân nặng cơ thể ngườiCân
2Thời gian bạn An chạy quãng đường 100 mĐồng hồ
3Đong 100 ml nướcBình đo độ
4Chiều dài phòng học Thước cuộn
5Thân nhiệt ( nhiệt độ cơ thể )Nhiệt kế

~~Học tốt~~

28 tháng 9 2016

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

28 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nhé ^^