Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc AHI=góc AKI=90 độ
=>AHIK nội tiếp
b: góc BOC=2*60=120 độ
\(S_{quạtBC}=pi\cdot R^2\cdot\dfrac{120}{360}=\dfrac{1}{3}\cdot pi\cdot R^2\)
`a)` Ta có: `\hat{AHI}=\hat{AKI}=90^o`
`=>` Tứ giác `AHIK` nội tiếp đường tròn đường kính `AI`
`b)` Ta có: `\hat{COB}=2\hat{CAB}` (cùng chắn cung `BC`)
`=>\hat{COB}=2.60^o =120^o=[2\pi]/3(rad)`
`=>` Độ dài cung `BC` nhỏ là: `l=\hat{COB}.R=[2\pi R]/3`
`=>` Diện tích hình quạt giới hạn bởi `2` bán kính `OB;OC` và cung nhỏ `BC` là:
`S=[lR]/2=[R^2]/3`
a, AD là phân giác B A C ^
=> D là điểm chính giữa B C ⏜ => OD ⊥ BC
Mà DE là tiếp tuyến => ĐPCM
b, E C D ^ = 1 2 s đ C D ⏜ = D A C ^ = B A D ^ => Đpcm
c, HC = P 3 2 => H O C ^ = 60 0 => B O C ^ = 120 0
=> l B C ⏜ = π . R . 120 0 180 0 = 2 3 πR
a, Vì M B C ^ = M D B ^ = 1 2 s đ C B ⏜ nên chứng minh được ∆MBC:∆MDB (g.g)
b, Vì
M
B
O
^
+
M
A
O
^
=
180
0
nên tứ giác MAOB nội tiếp
c, Đường tròn đường kính OM là đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB => r = M O 2
Gọi H là giao điểm của AB với OM
=> OH ⊥ AB; AH = BH = R 3 2
Giải tam giác vuông OAM, đường cao AH ta được OM = 2R Þ r = R
d, Ta có M I B ^ = s đ D E ⏜ + s đ B C ⏜ 2 và M A B ^ = s đ A C ⏜ + s đ B C ⏜ 2
Vì AE song song CD => s đ D E ⏜ = s đ A C ⏜ => M I B ^ = M A B ^
Do tứ giác MAIB nội tiếp hay 5 điểm A, B, O, I, M nằm trên cùng 1 đường tròn kính MO
Từ đó ta có được M I O ^ = 90 0 => OI ⊥ CD hay I là trung điểm của CD
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
Bài 4: Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H (D thuộc AC, E thuộc AB).
a) Chứng minh BCDE là tứ giác nội tiếp
b) Đường thẳng OA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M. Chứng minh BM = CH
c) Giả sử , AB = x. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo a và x.
1: Xét (O) có
MB,MA là tiếp tuyến
=>MB=MA
mà OA=OB
nên OM là trung trực của AB
=>OM vuông góc AB tại I
góc OID+góc OCD=180 độ
=>OIDC nội tiếp
2:
Xét ΔBAC vuông tại B có sin BCA=BA/AC=căn 3/2
=>góc BCA=60 độ
=>góc BAC=30 độ
góc MAE+góc OAE=90 độ
góc IAE+góc OEA=90 độ
mà góc OAE=góc OEA
nên góc MAE=góc IAE=1/2*góc MAB=30 độ
=>góc IAE=góc IBO
=>AE//BO
Chứng minh tương tự, ta được: góc EBI=30 độ=góc OAI
=>BE//OA
mà OA=OB
nên OAEB là hình thoi