Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1=4% nhớ tích nha còn câu 2;3 bạn trên làm đúng rồi
Bài 1:
+Chung đường cao hạ từ B -> AC
+AN = 1/3 AC ( vì NC = 2/3 AC )
=> S ABN = 1/3 S ABC
*XÉT 2 tam giác NAM và NAB có :
+Chung đường cao hạ từ N -> AB
+AM = 1/3 AB
=> S (diện tích) AMN = 1/3 S ABN
VẬY diện tích AMN = 1/3 x 1/3 = 1/9 diện tích ABC
=> Diện tích ABC gấp 9 lần diện tích AMN
Bài 11: Gọi h là độ cao từ đỉnh A xuống BC. Ta có: S(ABC) = 40cm² = 1/2×AB×h ⇔ AB×h = 80cm²
Với BM = 1/3MC, ta có BM/MC = 1/3.
Áp dụng định lý Phần tỉ giữa các đường song song, ta có :
AB/AM = BC/MC = 2/1.
⇒ AB = 2AM, MC = 2BC.
Vậy AB/BC = 4/3.
Ta cũng có thể tính được S(ABC) = 1/2×AB×h = 1/2×BC×AM = 1/2×BC×(3BM) = 3/2×S(BMC)
Do đó, ta có: S(MAC) = S(ABC) − S(BMC) = 2/3×S(ABC) = 80/3 cm²
Vậy diện tích tam giác AMC là 80/3 cm²
Bài 9: a) Diện tích mảnh đất hình thang là: S = (a + b)×h/2 = (18 + 24)×15/2 = 540m²
b) Diện tích đất trồng ngô là: 80%×S = 0.8×540 = 432m².
Diện tích đất trồng rau cải là phần còn lại: S' = S − 0.8×S = 540 − 432 = 108m²
Vậy diện tích đất trồng rau cải là 108m²
1.Ta thấy\(1\frac{1}{3}:2^3.3=\frac{1}{2}\)nên ta có cách làm như sau :
- Gấp đôi sợi dây 3 lần
- Trải sợi dây ra và cắt lấy 3 phần dựa theo các dấu gấp.
2.Học kì I,số học sinh giỏi lớp 6A chiếm :\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh cả lớp)
Cuối năm,số học sinh giỏi lớp 6A chiếm :\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh cả lớp)
4 học sinh chiếm :\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(số học sinh cả lớp)
Lớp 6A có :\(4:\frac{1}{10}\)= 40 (học sinh)
3.a) Cạnh hình vuông sau khi tăng 20% thì bằng : 100% + 20% = 120% =\(\frac{6}{5}\)(cạnh ban đầu)
Lúc đó diện tích hình vuông bằng :\(\left(\frac{6}{5}\right)^2=\frac{36}{25}\)= 144% (diện tích ban đầu)
Diện tích hình vuông đã tăng : 144% - 100% = 44%
b) Cạnh hình lập phương sau khi tăng 50% thì bằng : 100% + 50% = 150% =\(\frac{3}{2}\)(cạnh ban đầu)
Lúc đó thể tích hình lập phương bằng :\(\left(\frac{3}{2}\right)^3=\frac{27}{8}\)= 337,5% (thể tích ban đầu)
Thể tích hình lập phương đã tăng : 337,5% - 100% = 237,5%
c) Đáy hình tam giác sau khi tăng 20% thì bằng : 100% + 20% = 120% =\(\frac{6}{5}\)(cạnh đáy ban đầu)
Chiều cao hình tam giác sau khi giảm 20% thì bằng : 100% - 20% = 80% =\(\frac{4}{5}\)(chiều cao ban đầu)
Lúc đó diện tích tam giác bằng :\(\frac{6}{5}.\frac{4}{5}=\frac{24}{25}\)= 96% (diện tích ban đầu)
Diện tích tam giác đã giảm : 100% - 96% = 4%
d) x đồng bằng : 100% - 10% = 90% (giá vốn)
y đồng bằng : 100% + 10% = 110% (giá vốn)
\(\Rightarrow\frac{y}{x}=\frac{11}{9}\)
Bài 6:
a) \(5x-3=5x-10+7=5\left(x-2\right)+7⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow7⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-5,1,3,9\right\}\).
b) \(\left(x+2\right)\left(y-4\right)=5\)mà \(x,y\)là các số nguyên nên \(x+2,y-4\)là ước của \(5\).
Ta có bảng giá trị:
Bài 7:
Diện tích tam giác mới là:
\(24\times3\div8=9\left(cm^2\right)\)
Tỉ số diện tích tam giác mới so với tam giác cũ là:
\(9\div24=\frac{3}{8}\)