Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def
a=27do f=52do
mà a=d
=>a=d=27do
=> d=27 do
f=c=52do
=>c =52do
goc b=e
ma ta co a+b+c=d+e+f=180do
thay số 27+b+52=27+e+52=180
=>b=180-(27+52)=101
=>b=e=101
à làm thêm câu b):
Vì \(\Delta\text{ABC}=\Delta\text{MNP}\)nên:
AB=MN=5cm; AC=MP=7cm và BC=NP.
Trong tam giác ABC có:
AB+BC+CA=22 (cm)
=> 5 + BC + 7 = 22
=> BC = 22 - 5 - 7
=> BC = 10 (cm)
Mà BC = NP = 10 cm
Vậy...(bạn viết tương tự nhé).
Ta có: tam giác ABC = tam giác DEF.
=> góc A = góc D = 55 độ
góc B = góc E = 75 độ
góc C = góc F
Trong tam giác ABC ta có:
góc A + góc B + góc C = 180* (tổng 3 góc của tam giác)
55* + 75* + góc C = 180*
góc C = 180* - (55*+75*)
góc C = 180* - 130* = 50*
Vậy góc A = góc D = 55 độ
góc B = góc E = 75 độ
góc C = góc F = 50*
Ta có tam giác ABC= tam giác DEF Có góc A = 55 độ ; Góc E =75 độ => Góc A = 55 độ , D = 55 độ => Góc E = 75 độ ; Góc B = 75 độ Xét tam giác ABC có : A+B+C=180 độ =>góc C= 180 - (Góc A+ góc B) =>gócC=180- 130= 50 độ
=> góc C = 50 độ
a/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{F}\); AB = EF
Để tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc cạnh, ta cần bổ sung điều kiện BC = FD
Khi đó. tam giác ABC = tam giác EFD (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác EFD
=> AB = EF; BC = FD; AC = DE
Chu vi tam giác ABC = tam giác EFD
AB + BC + AC = EF + FD + DE = 5 + 6 + 6
= 17 (cm)
Vậy chu vi tam giác ABC=chu vi tam giác EFD = 17 cm