Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hóa học của phản ứng:
C O 2 + Ca OH 2 → Ca CO 3 + H 2 O
CuO + CO → t ° C O 2 + Cu
Theo phương trình ta có:
n CO 2 = n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol
n CO = n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol
n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol
n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol
Như vậy: n hh = 10/22,4 = 0,45 mol; n N 2 = 0,45 - 0,05 - 0,05 = 0,35 mol
% V N 2 = 0,35/0,45 x 100% = 77,78%
% V CO 2 = % V CO = 0,05/0,45 x 100% = 11,11%
Nếu cho phản ứng (2) thực hiện trước rồi mới đến phản ứng (1) thì
∑ n CO 2 = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol
n CaCO 3 = 0,1 mol
Vậy m CaCO 3 = 0,1 x 100 = 10g
a) Khi đi vào dd Ca(OH)2 dư thì chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3↓ + H2O
nCaCO3 = 1/100 = 0,01 mol = nCO2
Khi đi qua CuO dư đun nóng thì chỉ có CO phản ứng
CO + CuO --> CO2 + Cu
nCu = 0,64/64 = 0,01 mol = nCO
b) vậy hỗn hợp gồm CO và CO2 đều có số mol là 0,01 mol
=> % V mỗi khí = 50%
c) 2CO + O2 --> 2CO2
=> nO2 = \(\dfrac{nCO}{2}\)= 0,05 mol
=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hỗn hợp CO và CO2 là 0,05.22,4 = 1,12 lít.
Xác định thành phần của hỗn hợp khí :
- Số mol CO 2 có trong hỗn hợp được tính theo (1) :
n CO 2 = n CaCO 3 = 1/100 = 0,01 mol
- Số mol CO có trong hỗn hợp được tính theo (2) :
n CO = n Cu = 0,64/64 = 0,01
Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí được tính theo số mol của mỗi khí. Ta có kết quả : Hỗn hợp khí có 50% thể tích của mỗi khí.
a)
PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + CO2
\(n_{O\left(mất.đi\right)}=\dfrac{50-48,4}{16}=0,1\left(mol\right)\)
nCO = nO(mất đi) = 0,1 (mol)
=> VCO = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b)
nCO2 = nCO = 0,1 (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,1---->0,1
=> \(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
Khí thoát ra khỏi bình dẫn qua dung dịch Ca OH 2 thu được 5 gam kết tủa CaCO 3
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
\(n_{CaCO3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C: \(n_{CO}=n_{CaCO_3}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)
CuO + CO -------> Cu + CO2
0,02-------->0,02-->0,02
CuO + H2 -------> Cu + H2O
0,01<--------0,03-0,02=0,01
Phần trăm về thể tích cũng là phần trăm về số mol
=>\(\%V_{H_2}=\dfrac{0,01}{0,01+0,02}.100=33,33\%\)
=> %VCO=100- 33,33=66,67%
\(\%m_{H_2}=\dfrac{2.0,01}{2.0,01+44.0,02}.100=2,22\%\)
%mCO= 100-2,22=97,78%
b) \(V_{CO_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)