K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

1) Thay sao vào ta được các số thỏa mãn là: 53; 59; 97

2) a) Với k = 0 thì 3 . k = 0, không là số nguyên tố, loại

Với k = 1 thì 3 . k = 3 . 1 = 3, là số nguyên tố, chọn

Với k > 1 thì k sẽ có ít nhất 3 ước khã nhau là: 1; 3 và k, không là số nguyên tố, loại

Vậy k = 1

b) lm tương tự câu a

3) Thay sao vào ta được các số thỏa mãn là: 10; 12; 14; 15; 16; 18; 30; 32; 33; 34; 35; 36; 38; 39

23 tháng 8 2017

bạn làm đúng rồi

18 tháng 6 2017

Số nguyên tố : 51;53;57 

                       93;97 

24 tháng 7 2018

a,3

b,1

c,a=3,9

27 tháng 7 2015

Ta có: số nguyên tố thì chỉ có ước là 1 và chính số đó nên:

a) để 3k(k thuộc N ) là số nguyên tố thì k=1

b)để 7k(k thuộc N) là số nguyên tố thì k=1

19 tháng 10 2015

Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Nếu k lớn hơn 1 thì 3.k hay 7.k không phải là số nguyên tố vì khi đó chúng có nhiều hơn 2 ước. 

=> k = 1

-Loại bỏ trường hợp k = 0 vì như thế 3.k không thể là số nguyên tố.

20 tháng 10 2015

Xét K=0=>3k=0(loại)

Xét K=1=>3k(thỏa mãn)

Xét k>1=>3k có nhiều hơn 2 ước (loại)

=> k=1

Tương tự với câu 7k