Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 Giải
Gọi số học sinh trường đó là x (x thuộc N*)
Vì khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 vừa đủ
=> x chia hết cho 3 => x thuộc B(3)
x chia hết cho 4 => x thuộc B(4)
x chia hết cho 7 => x thuộc B(7)
x chia hết cho 9 => x thuộc B (9)
=> x thuộc BC (3,4,7,9)
Ta có: 3=3
4=22
7=7
9=32
=> BCNN (3,4,7,9)=22.32.7=252
=> x thuộc BC (3,4,7,9)=B(252)={0;252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;....}
Mà số học sinh khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh
=> 1600<x<2000
=>x=1764
Vậy trường đó có 1764 học sinh
Bài 2: Giải
Gọi số tổ được chia là x
24 chia hết cho x =>x thuộc Ư (24)
108 chia hết cho x => x thuộc Ư (108)
=> x thuộc ƯC (24,108)
mà x lớn nhất
=> x thuộc UCLN (24,108)
Ta có: 24=23.3
108=22.33
=> UCLN (24,108)=22.3=12
Mỗi tỗ có số bác sĩ là: 24:12=2 (bác sĩ)
Mỗi tổ có số y tá là: 108:12= 9 (y tá)
Vậy chia được nhiều nhất 12 tổ
Mỗi tổ có 2 bác sĩ và 9 y tá
CHÚC BẠN HỌC TỐT!! ^^
Câu 1: Gọi a là số sách cần tìm
\(a\in BC\left(10;12;15;18\right)\)và \(200< a< 500\)
Ta có: \(10=2.5\)
\(12=2^2.3\)
\(15=3.5\)
\(18=2.3^2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(10;12;15;18\right)=2^2.3^3.5\)\(=180\)
\(\Rightarrow BC\left(10;12;15;18\right)=BC\left(180\right)=\left(0;180;360;540;720;...\right)\)
Mà \(200< a< 500\)
\(\Rightarrow a=360\)
Câu 2
a)Ta có \(A=x+16\)
\(\Rightarrow A=-4+16\)
\(\Rightarrow A=12\)
b)Ta có:\(B=\left(-103\right)+y\)
\(\Rightarrow B=-103+3\)
\(\Rightarrow B=-100\)
Câu 3:Tương tự bn nhé-câu 1
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
giải
gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )
khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người
=> a chia 2 dư 1
a chia 3 dư 1
a chia 4 dư 3
a chia 8 dư 3
=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8
=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)
Ta có
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)
Mà a \(\in\)N* => a + 5 \(\in\) { 24;48;72;..}
=> a \(\in\) { 24;48;72;..}
Mà a khoảng từ 35 đến 60.
=> a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI
BÀi 1 :
Gọi số đội là : a ( a thuộc N* )
Vì muốn chia số bác sĩ và y tá vào mỗi tổ sao cho số bác sĩ và y tá được chia đều vào các tổ => a thuộc Ư C ( 24 , 108 ) mà số tổ nhiều nhất => a thuộc ƯCLN ( 24,108 )
Ta có : 24 = 23.3
108 = 22.33
=> ƯCLN ( 24 , 108 ) = 22.3= 12 hay a = 12 ( tổ )
Vậy chia được nhiều nhất 12 tổ