Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đúng: e), f), g).
Câu sai: a), b), c), d).
Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu M nằm giữa A, B và cách đều hai điểm đó (AM = MB).
* Câu a còn thiếu điều kiện là MA = MB.
* Câu b sai vì thiếu điều kiện M nằm giữa A và B.
* Câu c thiếu điều kiện MA = MB.
* Câu d thiếu điều kiện
Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên ta có: AC + CB = AB
+ Với AB = 10; BC = 3 ta có AC + CB = AB nên AC = AB − BC = 10 − 3 = 7
+ Với AB = 12; AC = 5 ta có AC + CB = AB nên BC = AB − AC = 12 − 5 = 7
+ Với BC = 7; AC = 8 ta có AC + CB = AB hay AB = 8 + 7 = 15.
Ta có bảng sau:
AB | BC | AC |
10 | 3 | 7 |
12 | 7 | 5 |
15 | 7 | 8 |
a) Tia gốc A là hình tạo thành bởi điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi A
b) Điểm M bất kỳ nằm trên đường xy là gốc chung của 2 tia đối nhau Mx và My
c) Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B thì:
Hai tia CA;CB đối nhau
Hai tia BC và BA đối nhau,hai tia BC;BA trùng nhau
(hình minh họa)
Bài làm
a) tia gốc A là hình tạo thành bởi một tia có gốc là A.
b) điểm M bất kỳ nằm trên đường xy là gốc chung của hai tia x và y.
c) nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B thì:
- hai tia AC và CB đối nhau
- hai tia BC và BA trùng nhau,hai tia AC và AB trùng nhau
# Học tốt #
A) Nếu M nằm giữa A và B thì AM+MB=AB
B) Trong 3 điểm thẳng hàng thì có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
C) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc trung của 2 tia đối nhau