Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .
\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )
Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .
\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98
Vậy tổng A + b là :
\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )
\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )
\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )
\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50
\(\Rightarrow\)A + b = - 50
tổng A+B là :
[(-10)+(-11)+...+(-99)] + (10+11+...+99) =0
đáp số : 0
là tổng các số nguyên âm lẻ có 2 chữ số |
A= {[-10]+[-11]+[-12] ...[-98]+[-99]}
B={10+11+12..+98+99}
A có số số hạng là
[-99] - [-10] + [-1] = -89
Tổng của A là
{ [-99]+[-10] }*[-89]:2=4851
B có số số hạng là
99-10+1=90
Tỏng của B là
[10+99]*90:2=4905
Tổng của A và B là
4905+4851=9756
Đáp số 9756
B1 :
Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16
=> A chia hết cho 16
Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25
=> A chia hết cho 25 (1)
A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
Vì 2^4 chia hết cho 16
5^3 chia hết cho 25
=> A chia hết cho 16.25 = 400
=> A chia hết cho 40
Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7
=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
k mk nha
a)đúng
b)sai
c)sai
d)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên dương hoặc số 0
e)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên âm hoặc số 0
g)sai
h)đúng nhưng có thể là số nguyên dương
i)đúng
k)đúng
l)đúng
m)sai
n)sai
a) Tìm hai số nguyên a , b biết :
(a + 2) . (b – 3) = 5.
Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên
=> a+2;b-3 thuộc Ư(5)
Ta có bảng:
Vậy..........................................................................................................................................
b)Dễ rồi nên bn tự làm nha
c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3
=>p\(⋮̸3\)
=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2
=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))
*Th1:p=3k+1 (k\(\inℕ^∗\))
=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)
+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3
=>p là số lẻ
=>p-1 là số chẵn
=>p+1 là số chẵn
=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp
=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)
+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)
+)Từ (1);(2) và (3)
=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8
=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24
Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24
*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc
Chúc bn học tốt