Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
) 4Al + 3O2 -to----> 2Al2O3------>đây là phản ứng cháy
2KNO3 --to-----> 2KNO2 + 3O2-------->phản ứng phân hủy
4P + 5O2 ----to---> 2P2O5-------->phản ứng cháy
2C2H2 + 5O2 --to---4CO2 + 2H2O--------> phản ứng hóa hợp
2HgO -to-----> 2Hg + O2------->phản ứng phân hủy
Quên hết rồi..chắc k đúng đâu :))
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\) ( Phản ứng hóa hợp )
\(2KNO_3\rightarrow2KNO_2+O_2\) ( Phản ứng phân hủy )
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\) ( Phản ứng hóa hợp )
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\) ( Phản ứng cháy )
\(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\) ( Phản ứng phân hủy )
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào .
a, 2KNO3 -to--> 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
b, 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 ( Phản ứng thế )
d, 2KClO3 -to--> 2KCl + 3O2 ( Phản ứng phân hủy )
e, 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
f, 2Fe(OH)3 --to-> Fe2O3 + 3H2O ( Phản ứng phân hủy )
g, C + 2MgO ---> 2Mg + CO2 ( Phản ứng thế )
1. 4P + 5 O2 to → 2 P2O5 (hóa hợp )
6.2H2 + O2 to→ 2H2O (hóa hợp )
2.Zn + 2HCl → ZnCl2+H2 thế
7.H2 + CuO → Cu+H2O oxi hóa khử
3. 2Al + 6HCl → 2 AlCl3+3H2 thế
8.3Fe + 2O2 to → Fe3O4 (hóa hợp )
4.Fe + H2SO4 l → FeSO4+H2 thế
9.3H2 + Fe2O3 to → 2 Fe+3h2O oxi hóa khử
5. 2KMnO4 → K2MnO4+MnO2+O2 phân hủy
10. C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)O2tto→2CO2+H2O oxi hóa khử
\(1.4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 2.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ 3.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ 4.2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\\ 6.2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ 7.H_2+CuO\underrightarrow{t^o}H_2O+Cu\\ 8.3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 9.Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ 10.2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
phản ứng hoá hợp: 1, 6, 8
phản ứng phân huỷ: 5
phản ứng thế: 2, 3, 4, 7, 9
A. P.Ứ phân hủy
B. P.Ứ hóa hợp.
C. P.Ứ thế.
D. P.Ứ phân hủy
=> CHỌN C
2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
2Ag + Cl2 -> (ánh sáng) 2AgCl (phản ứng hóa hợp)
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (phản ứng thế)
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu (phản ứng thế)
Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O (phản ứng oxi hóa khử)
4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3 (phản ứng hóa hợp)
a/ 2KNO3 → 2KNO2 + O2↑ : pứ phân hủy
b/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O : pứ phân hủy
c/ 2Ag + Cl2 →2 AgCl : pứ hóa hợp
d/ 2KClO3→ 2KCl + 3O2↑ : pứ phân hủy
e/ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 : pứ thế
f/ P2O5+ 3H2O → 2H3PO4 : pứ hóa hợp
g/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 : pứ phân hủy
h/ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu : pứ thế
i/ Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O : pứ oxi hóa-khử
j/4 Al + 4O2 → 2 Al2O3 : pứ hóa hợp
a) Zn+ 2Hcl----->ZnCl2+H2
b) 2Hgo--->2Hg+O2
c)Fe2O3+2Al--->Al2O3+2Fe
g) 3Fe+2O2--->Fe3O4
a. 3Fe + 2 O2 -to>Fe3O4 : hóa hợp
b) .2Al+ 3 Cl2 ->to 2 AlCl3 : hóa hợp
c/ Na2CO3 + CO2 + H2O to ->2NaHCO3 hóa hợp
d/ FexOy + (y-x) CO --> to xFeO + (y-x) CO2 : trao đổi
e/ 4Fe(OH)2 + 3 O2 -to> 2Fe2O3 + 3H2O : trao đổi
g)2 KMnO4 + 16 HCl--> 2 MnCl2 + 2KCl +5 Cl2+8H2O : oxi - hóa khử
3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4 (p/ư hoá hợp)
2Al + 3Cl2 -> (t°) 2AlCl3 (p/ư hoá hợp)
Na2CO3 + H2O + CO2 -> (t°) 2NaHCO3 (p/ư hoá hợp)
FexOy + yCO -> (t°) xFe + yCO2 (p/ư oxi hoá - khử)
4Fe(OH)2 + O2 -> (t°) 2Fe2O3 + 4H2O (p/ư oxi hoá)
e lỗi xem lại
a)
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2
b)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2
c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$
Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1
d)
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3