K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

Bài 1: Xác định các thành phần trong câu sau:

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Trạng ngữ......từ trước khi em ra đời...................

Chủ ngữ........Em(chủ ngữ 1) ; cặp kính này (chủ ngữ 2)...............

Vị ngữ........thấy chuă(vị ngữ 1): đã được trả tiền(vị ngữ 2).................

14 tháng 3 2019

- Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Trạng ngữ : "trước khi em ra đời"

Chủ ngữ: "em" ( cụm C-V 1), "cặp kính này" (cụm C-V 2)

Vị ngữ : "thấy chưa" (cụm C-V 1),"đã được trả tiền" (cụm C-V 2)

1 tháng 5 2019

Hôm ấy: Trạng ngữ

Lần đầu Phương đến lớp trễ: thành phần phụ chú thích cho trạng ngữ

Cô giáo: chủ ngữ

Lấy làm lạ: vị ngữ 1; Hỏi mãi: vị ngữ 2

Trạng ngữ: Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ,  Chủ ngữ: cô giáo

 Vị ngữ: lấy làm lạ, hỏi mãi.

chủ ngữ là em ,căp kinh

vị ngữ  là này đã được trả tiền khi em ra đời

15 tháng 3 2018

trạng ngữ :Em thấy chưa

chủ ngữ :cặp kính này

vị ngữ :đã được  trả tiền từ trước khi em ra đời

10 tháng 12 2017

Em              //          thấy chưa , cặp kính này // đã được trả tiền    từ trước khi em ra đời

Chủ Ngữ                    Vị ngữ  ,   Chủ Ngữ                Vị Ngữ                    Trạng ngữ

Cảm ơn bạn nha

14 tháng 3 2018

trạng ngữ:trước khi em ra đời

chủ ngữ:em

tk mk nha mn

14 tháng 3 2018

TN từ trước khi em đc ra đời

Cn theo mk thì là em

20 tháng 2 2019

trời đã mưa to, bây giờ còn mưa to nữa

ko đúng thì thôi nha 

hok tốt

16 tháng 3 2020

a, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân ( Vế 1) dấu phẩy là quan hệ từ (,) / mà hải âu còn là....em nhỏ( Vế 2)

CNV1: Những hải âu

VNV1: là bạn của bà con nông dân.

CNV2: hải âu còn

VNV2: là bạn...những em nhỏ.

b, Ai làm (Vế 1) dấu phẩy là QHT (,) người ấy chịu (vế 2)

CNV1: Ai

VNV1: làm

CNV2: người ấy

VNV2: chịu.

c, Ông tôi đã già (vế 1) QHT: dấu phẩy nên chân đi chậm chạp hơn (vế 2) QHT: dấu phẩy ,mắt nhìn kém hơn (vế 3).

CNV1: Ông tôi 

VNV1: đã già 

CNV2: chân

VNV2: đi chậm chạp hơn

CNV3: mắt

VNV3: nhìn kém hơn

d, Mùa xuân đã về (vế 1) QHT: dấu phẩy cây cối ra hoa kết trái (vế 2) QHT: dấu phẩy và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.

CNV1: Mùa xuân

VNV1: đã về

CNV2: cây cối

VNV2: ra hoa kết trái

CNV3: chim chóc 

VNV3: hót vang trên những chùm cây to

( Bạn thông cảm, mình chỉ biết điền vậy thôi chứ không biết khoanh tròn -,-)

26 tháng 11 2017

bạn ơi !!

Những bài thơ chế vui hay nhất

26 tháng 11 2017

Mình có bài hát thôi hà

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

623
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

22 tháng 8 2018

a) trạng ngữ:lần nào trở về với bà

cn: thanh

vn : cũng thấy bình yên và thong thả như thế

b)trạng ngữ:thỉnh thoảng từ chân trời phía xa

cn:một vài đàn chim

vn : bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam

c)trạng ngữ:với sự tin tưởng ...của mình

cn : mai an tiêm

vn:cùng với... đảo hoang

d)trạng ngữ:buổi mai hôm ấy

cn: mẹ 

vn :âu yếm ..và hẹp

bài 5 

trạng ngữ: qua khe giậu

cn: quả ơt 

vn:ló ra đỏi chói

bài 7:

tự lm nhé xác định giống trên