Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được
Bạn phải chia ra từng lượt chứ !
BÀI 1
- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8
- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8
BÀI 2
Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.
6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.
b) Ư(7) = {1,7}
Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.
c) Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.
BÀI 3
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.
bài 1:
a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }
Ư (9) = { 1; 3; 9 }
ƯC (6; 9) = { 1; 3 }
b) Ư (7) = { 1; 7 }
Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }
ƯC (7; 8) = {1}
c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }
bài 2:
A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],
B = {9; 18; 27; 36}.
a) M = A ∩ B = {18; 36}.
b) M ⊂ A, M ⊂ B.
a) A ∩ B = {cam,chanh}.
b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.
c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.
d) A ∩ B∈ Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.
đủ 3 câu, như đã hứa nhé
Bài 1: Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(9)={1;3;9}
Ư(6,9)={1;3}
Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}
B={0;9;18;27;36}
mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm
câu 1 : đáp án lần lượt là :
\(\notin\in\in\notin\notin\in\notin\in\)
câu 2 ;\(B=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\};B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Viết các tập hợp :
a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6,9);
b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7,8);
c) ƯC(4; 6; 8)
GIẢI CHI TIẾT NỮA NHÉ!
\(\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\text{Ư}\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
\(\text{Ư}C\left(6;9\right)=\left\{3\right\}\)
A = {6; 12; 18; 24; 30; 36], B = {9; 18; 27; 36}.
a) M = A ∩ B = {18; 36}. b) M ⊂ A, M ⊂ B.
1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
Ư(8) = { 1 ; 8 }
Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M = { 0;18;36 }
Bài 1:
a)Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(9)={1;3;9}
ƯC(6;9)={1;3}
B)Ư(7)={1;7}
Ư(8)={1;2;4;8}
ƯC(7;8)={1}
C)Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(8)={1;2;4;8}
ƯC(4;6;8)={1;2}
Bài 2
B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}
Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}
B(9)={0;9;18;27;36;45;...}
Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}
Vậy M={0;18;36}
k cho mình nha .