Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Như chúng ta đã biết, địa danh thường có những nét tiêu biếu về các phương diện địa lí, tự nhiên, lịch sử, văn hoá. Thông qua lời hỏi đáp, nhân vật trừ tình muôn bày tỏ tình cảm với nhau qua việc chia sẻ hiếu biết về nhừng danh lam thắng cảnh cua quê hương đất nước. Điều đó còn cho thấy người hỏi đã biết lựa chọn những nét đặc sắc, tiêu biểu về địa danh và người đáp đã trả lời rất trúng ý của người hỏi. Họ là những con người tài hoa, lịch lãm, tế nhị.
Tác giả đã sử dụng biện pháp liệt kê
Đó là :
-Ở đâu năm cửa, nàng ơi?
-Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?
-Sông nào bên đục bên trong?
-Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
-Đền nào thiêng nhất tỉnh Thanh?
-Ở đâu lại có cái thành tiên xây?
Chúc bạn học tốt!
1, bài ca dao trên là lời của một chàng trai nói với cô gái được thể hiện qua câu " chàng ơi và nàng ơi "
2. Hình thức : đối đáp
3. Để giao duyên, tìm hiểu về nhau cũng như quảng bá danh lam thắng cảnh của đất nước
4. Họ rất yêu, tự hào, am hiểu về quê hương, đất nước
Trả lời:
a/ Bài ca dao là lời vấn đáp giữa chàng trai và cô gái, chàng trai hỏi, cô gái trả lời. Dựa vào "nàng ơi" và "chàng ơi".
b/ Bài ca dao nói lên tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hóa của quê hương đất nước thể hiện niềm trân trọng, tự hào, như một lời nhắn nhủ với thế hệ sau này phải biết bảo vệ, giữ gìn những sắc đẹp đó.
c/ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đối đáp làm cho người đọc, người nghe càng hiểu thêm và thêm yêu quý, muốn bảo vệ cảnh đẹp quê hương mình.
d/ Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời với nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Và còn phân biệt giữa ca dao và dân ca:
- Dân ca những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.
* Chúc bạn học tốt (Vnen)
1)Bài ca dao là lời ns của anh ns với em
2)Hình thức :Viét theo câu ca dao
3)Địa danh:xứ Thanh,thành Hà Nội,sông Lục Đầu,sông Thương,núi Đức Thánh Tản,đền Sòng,Lạng Sơn
4)Lời đối đáp của chàng trai, cô gái đã làm hiện lên một giang sơn gấm vóc, một đất nước có biết bao danh lam thắng cảnh, những huyền tích huyện thoại diệu kì. Ca dao dân ca đã sử dụng hình thức đối – đáp để nói lên tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào dân tộc với bao rung động xao xuyến bồi hồi của những lứa đôi trên đồng quê và ruộng lúa thân thuộc xa xưa…
5)
Ai lên quỷnh cả hái chè
Hái dăm ba lá thì chạy đi chơi
Muốn ăn cơm trắng cá mè
Thì về làng Quỷnh hái chè cùng anh
{Muốn ăn cơm trắng cá rô
Thì lên đây đẩy xe bò cho anh!
Ai đi trẩy hội chùa Hương
Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm
Mớ rau sắn, quả mơ non
Mơ chua mơ ngọt, biết còn thương chăng?
Ai về nhớ vải Đinh Hòa
Nhớ cau Hổ Bái, nhớ cà Đan Nê
Nhớ dừa Quảng Hán, Lựu khê
Nhớ cơm chợ Bản, thịt dê Quán Lào.
Ai về Nhượng Bạn thì về
Gạo nhiều, cá lắm, dễ bề làm ăn.
1)-Ca dao thể hiện tình yêu: tình yêu đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước, lao động, giai cấp, thiên nhiên, hoà bình...
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
-Đặc điểm của ca dao về phần hình thức là vần vừa sát lại vừa thanh thoát, không gò ép, lại giản dị, và tươi tắn. Nghe có vẻ như lời nói thường mà lại nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả được những tình cảm sâu sắc. Có thể nói về mặt tả cảnh , tả tình không có một hình thức văn chương nào ăn đứt được hình thức diễn tả của ca dao.
Ca dao dùng hình ảnh để nói lên những cái đẹp, những cái tốt, nhưng cũng có khi để nói về những cái xấu, nhưng không nói thẳng. Nhờ phương pháp hình tượng hoá, nên lời của ca dao tuy giản dị, mà rất hàm súc.
Người con gái không được chủ động trong việc hôn nhân, đã ví mình như hạt mưa:
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa
-Bài ca dao là lời chàng trai đối với cô gái.Dựa vào hai câu thơ đầu ở mỗi đoạn để biết điều đó.
-Hình thức trình bày:Hát đối đáp
=)) Thể hiển tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào về vẻ đẹp quê hương.
-Ca dao,dân ca là những bài ca của người dân lao động thể hiện tâm tư tình cảm với đời sống nội tâm con người
-Ca dao,dân ca thường sử dụng các biện pháp ngheeh thuật:lặp kết cấu,lặp dòng thơ mở đầu,lặp hình ảnh,lặp ngôn ngữ để thể hiện nội dung trữ tình
a, bài ca dao trên là lời của một chàng trai nói với cô gái được thể hiễn ẽo qua câu " chàng ơi và nàng ơi "
b, Tình cảm cảm xúc được thể hiện rõ nét nói về những cảnh đẹp của dân tộc Việt Nam. Và niềm tự hào.
c, tác giả đã sử dụng phép liệt kê.
tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh đất nước Việt Nam, thể hiện rõ những nét đặc trưng về phong cảnh nổi tiếng.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
- Bài ca dao là lời nói của chàng trai với cô gái.
- Dựa vào câu nói "nàng ơi" và "chàng ơi".
Câu 2:
- Tình cảm, cảm xúc bộc lộ qua câu ca dao là: Tự hào về Danh Lam Thắng Cảnh, văn hoá, lịch sử của dân tộc.
Câu 3:
- Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật: Đối đáp.
- Tác dụng là ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, nhiều địa danh nổi tiếng của đất nước.
Tham khảo:
Bài ca dao mượn lời tâm sự, đối đáp của đôi trai gái, để qua đó giới thiệu đến mọi người những danh lam thắng cảnh ấn tượng của đất nước ta. Điểm đặc biệt ở đây, chính là nhân vật trữ tình chỉ điểm ra duy nhất một đặc điểm nổi bật nhất của một địa danh, mà khó tìm thấy ở một nơi khác. Khiến cho bài ca dao không bị dài dòng, nhàm chán. Tạo nên các vế đối xứng ở câu hỏi và câu trả lời của hai nhân vật trữ tình. Thành Hà Nội là nơi có năm cửa, sông Lục Đầu là nơi có sau khúc sông chảy xuôi, sông Thương là nơi có cả 2 dòng trong đục, núi Đức Thánh Tản là nơi có thánh sinh ra, Thanh Hóa là nơi có đền Sòng rất thiêng, Lạng Sơn là nơi có thành tiên xây. Cứ như vậy, bài ca dao đã cung cấp những thông tin vô cùng thú vị một cách hấp dẫn. Như vậy, mượn hình thức đối đáp, bài ca dao đã truyền tải đến chúng ta tình yêu và niềm tự hào về quê hương, đất nước. Phải yêu thì mới hát ca về đất nước, và mới hiểu biết nhiều về quê hương như vậy.