Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs
Chúc bn hk tốt
Đáp án là 44 người nhé. Bạn xem thêm lời giải trong này để biết thêm nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-10
Câu1:
Gọi số học sinh khối 6 của trường là a(a\(\in\)Z\(^+\))
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 học sinh nên:
a‐5 thuộc BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) và 200<x‐5<400
BCNN\(_{\left(12;15;18\right)}\)
12= 2\(^2\).3
15= 3.5
18= 2.3\(^2\)
BCNN \(_{\left(12;15;18\right)}\) = 2\(^2\).3\(^2\).5=180
BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<a‐5<400
nên a‐5=360
a= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 học sinh
Câu2:
Thời gian để 2 người gặp nhau là:
9 ‐ 7 = 2 ﴾giờ﴿.
Tổng vận tốc của hai người là:
110 : 2 = 55 ﴾km/giờ﴿ .
Vận tốc người thứ hai là:
﴾55 ‐ 5﴿ : 2 = 25 ﴾km/giờ﴿.
Vận tốc của người thứ nhất là:
25 + 5 = 30 ﴾km/giờ﴿ .
Đáp số: Người thứ nhất: 30 km/giờ.
Người thứ hai: 25 km/giờ.
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=45\)
Do đó: a=90; b=225; c=270
b: Tổng số học sinh là:
90+225+270+15=600(bạn)
c: Tỉ lệ số học sinh giỏi là:
90:600=15%
Tỉ lệ số học sinh khá là:
225:600=37,5%
Tỉ lệ số học sinh trung bình là:
270:600=45%
Tỉ lệ số học sinh yếu là:
15:600=2,5%
Số học sinh lớp 6A là:
\(120\times\frac{1}{3}=40\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là:
\(120\times\frac{3}{8}=45\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là:
\(120-40-45=35\) (học sinh)
Chúc bạn học tốt
gọi số học sinh lớp 7A là a
số học sinh lớp 7B là b
số học sinh lớp 7C là c
ta có tỉ lệ: a/b= 10/9
=> 9a-10b=0 (1)
mà Biết số học sinh lớp 7B ít hơn số học sinh lớp 7A là 5 học sinh .
=> a-b=5(2)
từ (1) và ( 2)=> a=50; b=45
ta có tỉ lệ b/c=9/8=> c=40
bài 2.
gọi số học sinh khối 6 là a
số học sinh khối 7 là b
số học sinh khối 8 là c
số học sinh khối 9 là d
ta có tỉ lệ a/c= 9/7
=> 7a- 9c=0 (1)
mà Biết rằng 2 lần số học sinh khối 8 ít hơn 3 lần số học sinh khối 6 là 273 học sinh
=> 3a- 2c= 273( 2)
từ (1) và (2) =>a= 189; c=147
ta có tỉ lệ + a/b= 9/8=>b=168
+ c/d= 7/6=> d=126
Số cách chọn 7 em bất kì trong ba khối: \(C|^7_{18}=31824\) (cách)
- Số cách chọn 7 em đi trong 1 khối:
\(C^7_7=1\) (cách)
- Số cách chọn 7 em đi trong 2 khối:
+) 7 em trong khối 12 và 11:
\(C^7_{13}-C^7_7=1715\) (cách)
+) 7 em trong khối 12 và 10:
\(C^7_{12}-C^7_7=791\) (cách)
+) 7 em trong khối 11 và 10:
\(C^7_{11}=330\) (cách)
→ Số cách chọn 7 em đi có cả ba khối:
31824 - 1 -1715 - 791 - 330 = 28987(cách)
n(omega)=\(C^7_{18}\)
\(n\left(\overline{A}\right)=C^7_{13}+C^7_{11}+C^7_{12}\)
=>\(P\left(A\right)=1-\dfrac{2838}{31824}=\dfrac{4831}{5304}\)
Số học sinh giỏi là
42×1/6=7(học sinh)
Số học sinh trung bình là
(42-7)×1/5= 7( học sinh)
Số học sinh khá là
42-( 7+ 7)= 28( học sinh )
Đáp số: ............
Có số học sinh khối 6 là a (\(a\in N,300\le a\le600\))
Có: \(a-1⋮5⋮8⋮12\)\(\Rightarrow\left(a-1\right)\in\left\{480;960;...\right\}\)
mà \(299\le a-1\le599\Rightarrow a-1=480\Rightarrow a=481\left(TM\right)\)
Vậy có 481 học sinh khối 6.