K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 . Cho tứ diện ABCD , biết AB vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) , tam giác BCD vuông tại D , AB = BC = a , góc CBD bằng 30° . a ) CMR : các mặt tứ diện đều là các tam giác vuông . b ) CMR : mp ( BCD ) vuông góc với mp ( ABD ) , mp ( ACD ) vuông góc với mp ( ABD ) . | c ) Tính khoảng cách từ 2 đến mặt phẳng ( ABC ) .

Bài 2 . Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA T ( ABCD ) và SA = a . a ) CMR các mặt bên của hình chóp đều là các tam giác vuông . | b ) Gọi M , P lần lượt là hình chiếu của A lên SB , SD . Tìm giao điểm N của SC với mặt phẳng ( APM ) . CMR : SC vuông góc với mặt phẳng ( APM ) , AN vuông góc với MP . c ) Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( APM ) với hình chóp .

Bài 3 . Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AD = DC = a , AB = 2a , mp ( SAB ) vuông góc với ( ABC ) , tam giác SAB đều . a ) Xác định và tính chiều cao của hình chóp . b ) Xác định và tính góc giữa các cạnh bên và mặt đáy của hình chóp . c ) Gọi I là trung điểm của AB . Xác định và tính khoảng cách giữa SA và IC , SD và IC . d ) Xác định và tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( P ) đi qua | trung điểm J của BC song song với AB và vuông góc với mp ( ABC ) cắt hình chóp . Bài 4 . Cho hình chóp S . ABC ; SA , SB , SC đối mặt vuông góc , SA = 2 , AC = av3 , BC = 2a . a ) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC ) . b ) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) . CMR : H là trực tâm của tam giác ABC . c ) Xác định và tính góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) . d ) Tính khoảng cách giữa các đường thẳng AC và SB , SC và AB .

Bài 5 . Cho hình vuông ABCD . Gọi S là điểm trong không gian sao cho SAB là tam giác đều và mp ( SAB ) vuông góc với mp ( ABCD ) . a ) CMR : mp ( SAB ) 1 mp ( SAD ) ; mp ( SAB ) 1 mp ( SBC ) . b ) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) . c ) Gọi H và I lần lượt là trung điểm của AB và BC . CMR : mp ( SHC ) 1 mp ( SDI ) .

Bài 6 . Cho tứ diện SABC , hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) vuông góc với nhau và SA 1 mp ( ABC ) , SB = a2 , góc BSC bằng 45° . a ) CMR : BC 1 SB . b ) Tìm điểm cách đều bốn điểm S , A , B , C . a

0
NV
29 tháng 4 2021

Bạn kiểm tra lại đề,

1. ABCD là hình thang vuông tại A và B hay A và D? Theo dữ liệu này thì ko thể vuông tại B được (cạnh huyền DC nhỏ hơn cạnh góc vuông AB là cực kì vô lý)

2. SC và AC cắt nhau tại C nên giữa chúng không có khoảng cách. (khoảng cách bằng 0)

29 tháng 4 2021

Nguyễn Việt Lâm

e xin loi a

ABCD là hình thang vuông tại A và D

còn đoạn sau khoảng cách giữa 2 đt SC và AC thì e kh biet no sai o đau

anh giup em vs ah

4 tháng 1 2019

a: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SBD) vuông góc (SAC)

b: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA
=>BC vuông góc (SAB)

=>BC vuông góc AK

mà AK vuông góc SB

nên AK vuông góc (SBC)

 

21 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇒ (SCD) ⊥ (SAD)

Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Ta có AICD là hình vuông và IBCD là hình bình hành. Vì DI // CB và DI ⊥ CA nên AC ⊥ CB. Do đó CB ⊥ (SAC).

Vậy (SBC) ⊥ (SAC).

b) Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

c) Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy (α) là mặt phẳng chứa SD và vuông góc với mặt phẳng (SAC) chính là mặt phẳng (SDI). Do đó thiết diện của (α) với hình chóp S.ABCD là tam giác đều SDI có chiều dài mỗi cạnh bằng a√2. Gọi H là tâm hình vuông AICD ta có SH ⊥ DI và Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 .

Tam giác SDI có diện tích:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

23 tháng 5 2016

a. Ta có : \(\begin{cases}AB\perp BC\left(ABCDvuong\right)\\SA\perp BC\left(SA\perp\left(ABCD\right)\right)\end{cases}\)  \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\) mà \(SB\subset\left(SAB\right)\) nên \(BC\perp SB\) Vậy \(\Delta SBC\left(\perp B\right)\)

tương tự ta có : \(\begin{cases}SA\perp DC\\AD\perp DC\end{cases}\) \(\Rightarrow DC\perp\left(SAD\right)\) mà \(SD\subset\left(SAD\right)\) nên \(SD\perp DC\) Vậy \(\Delta SDC\left(\perp D\right)\)

ta có \(SA\perp AD\) nên \(\Delta SAD\left(\perp A\right)\) 

Có \(SA\perp AB\) nên \(\Delta SAB\left(\perp A\right)\)

23 tháng 5 2016

b. Ta có : \(\begin{cases}AC\perp BD\\SA\perp BD\end{cases}\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\) mà \(BD\subset\left(SBD\right)\) nên \(\left(SAC\right)\perp\left(SBD\right)\)

 

NV
5 tháng 5 2021

Gặp những bài cần tính toán thế này làm biếng lắm, dựng hình thì dễ chứ tính thì chả muốn tính chút xíu nào.

Trong mp đáy, kéo dài AD và BC cắt nhau tại E \(\Rightarrow D\) là trung điểm AE (đường trung bình) \(\Rightarrow AE=AB=2a\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD\perp AB\\SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(SAB\right)\Rightarrow AD\perp SB\)

\(\Rightarrow AD\in\left(\alpha\right)\)

Trong mp (SAB), kẻ \(AM\perp SB\Rightarrow M\in\left(\alpha\right)\)

Dễ dàng chứng minh tam giác ACB vuông cân tại C (Pitago đảo) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\)

Trong mp (SAC), kẻ \(AN\perp SC\Rightarrow AN\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AN\perp SB\Rightarrow N\in\left(\alpha\right)\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện là tứ giác AMND

\(SB=SE=\sqrt{SA^2+AB^2}=a\sqrt{5}\) ; \(AM=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow SC=\sqrt{AC^2+SA^2}=a\sqrt{3}\)

\(CN=\dfrac{AC^2}{SC}=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\) ; \(EC=BC=a\sqrt{2}\Rightarrow EN=\sqrt{EC^2+CN^2}=\dfrac{a\sqrt{30}}{3}\)

\(DE=AD=a\)

\(S_{AME}=\dfrac{1}{2}AM.AE=...\) 

\(S_{DNE}=\dfrac{1}{2}DE.EN.sin\widehat{DEN}=\dfrac{1}{2}DE.EN.\dfrac{AM}{\sqrt{AM^2+AE^2}}=...\)

\(\Rightarrow S_{AMND}=S_{AME}-S_{DNE}=...\) 

5 tháng 5 2021

bạn giúp mình trường hợp vuông với SC luôn vs

2 tháng 2 2018

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

14 tháng 8 2019

 

Đáp án B.

Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Khi đó SH ⊥ (ABCD)

Ta có SH ⊥ AB; AB ⊥ HN; HN ⊥ SH và SH =  3

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho H trùng với O, B thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy và S thuộc tia Oz. Khi đó:  B(1;0;0), A(-1;0;0), N(0;2 3 ;0), C(1;2 3 ;0)

D(-1;2 3 ;0), S(0;0; 3 ), M( - 1 2 ; 0 ; 3 2 ), P(1; 3 ;0)

Mặt phẳng (SCD) nhận 

làm một vectơ pháp tuyến; mặt phẳng (MNP) nhận 

làm một vectơ pháp tuyến.

Gọi  φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (MNP) (SCD) thì

Phân tích phương án nhiễu.

Phương án A: Sai do HS tính đúng 

nhưng lại tính sai Do đó tính được

Phương án B: Sai do HS tính đúng  nhưng lại tính sai 

Do đó tính được 

Phương án C: Sai do HS tính đúng  nhưng lại tính sai 

Do đó tính được