Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Giải:
Gọi H là giao của AG và BC
Ta có: CN là đường trung tuyến ứng với AB
BM là đường trung tuyến ứng với AC
Mà BM = CN
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
Lại có 2 đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G mà AH cũng cắt tại G nên từ đó AH là đường trung tuyến còn lại.
\(\Rightarrow AH\) cũng là đường cao ứng với cạnh BC
\(\Rightarrow AH\perp BC\)
hay \(AG\perp BC\)
hình bạn tự vẽ nha
trên tia đối của tia AD lấy H sao cho AD=DH
tg ADB=tg HCD(c.g.c)
Xét \(\Delta ACH\)có AH<AC+CH (bất đẳng thức tam giác)
do AH=2AD nên 2AD<AC+CH
mà CH=AB nên 2AD<AB+AC (đpcm)
b)xét tg BGC có BG+GC>BC(bất đẳng thức tg)
mà BG\(=\dfrac{2}{3}BE\),\(GC=\dfrac{2}{3}CF\) nên \(\dfrac{2}{3}BE+\dfrac{2}{3}CF>BC\Rightarrow BE+CF>\dfrac{3}{2}BC\)(đpcm)
c)tương tự câu a ta có
2BE<AB+AC
2CF<BC+AC
suy ra 2(AD+BE+CF)<2(AB+AC+BC)
hay AD+BE+CF<AB+AC+BC (1)
tương tự câu b ta có CF+AD>\(\dfrac{3}{2}AC;BE+AD>\dfrac{3}{2}AD\)
cộng các vế với vế trong các bất đẳng thức trên ta có
2(AD+BE+CF)>3/2(AB+AC+BC)
\(\Leftrightarrow AD+BE+CF>\dfrac{3}{4}\left(AB+AC+BC\right)\left(2\right)\)
từ (1) và (2) ta có \(\dfrac{3}{4}\left(AB+AC+BC\right)< AD+BE+CF< AB+BC+AC\left(đpcm\right)\)
a/ trên tia đối tia DA là R sao cho DA=DR
Xét tam giác ADB và tam giác RDC:
BD=DC(gt)
AD=DR(gt)
ADB=CDR( đối đỉnh)
Do đó tam giác... = tam giác ....(c.g.c)
=> RC=AB (cặp cạnh tương ứng)
Xét tam giác ACR: AR<AC+RC (định lí Bất đẳng thức tam giác)
AR<AC+AB
AR=AD+DR. AD=DR => AR=2.AD
2.AD<AC+AB
AD<(AC+AB)/2 (đpcm)
b/ Gọi giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác ABC tức trọng tâm là G
=> BG=2/3 BE
=> CG=2/3 CF
Xét tam giác GBC: BG+GC>BC (đính lí bất đẳng thức tam giác)
hay 2/3BE + 2/3CF >BC
2/3 (BE+CF) > BC
=> BE+CF > 3/2 BC (đpcm)
bạn xem lại đề nhé. chắc chắn BE + CF < 3/2 BC
trên tia đối của ad lấy o sao cho da=do
ta có tam giác adb = tam giác cdo
vì ad=ao
bd= dc
db=cdo đối đỉnh
suy ra ab= co
á dụng bất đẳng thức tam giác ta có
ac + co > ab
hay ac + ab > 2 ad
hay ac+ ab /2 >bd
2 gọi giao be và cf là i
ta có bi + ci > bc
hay 2/3 ( be + cf > bc
hay be + cf > 3/2 bc