K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC, từ đó tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

11 tháng 7 2019

A B C N M

a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:

NC=AB( gt)

CA=BM ( gt)

=> Tam giác ABM = Tam giác NCA 

b) Xét  tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:

AC chung 

NC=BA

=> Tam giác NCA =Tam giác BAC

=> ^NAC =^BCA

mà hai góc trên ở vị trí so le trong

=> NA//BC (1)

c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:

AB chung

AC=BM

=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA

=> ^MAB=^ABC

mà hai góc trên ở vị trí so le trong 

=> MA//CB (2)

từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng 

Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)

=> A là trung điểm MN

21 tháng 1 2022

a) Xét Δ ABD vuông tại B và Δ ACD vuông tại C có:

+ AD chung.

+ AB = AC (Tam giác ABC cân tại A).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

b) \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(cmt\right).\Rightarrow\) \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\) (2 góc tương ưng).

\(\Rightarrow\) DA là tia phân giác của \(\widehat{BDC}.\)

11 tháng 4 2020

Xét △BAD vuông tại B và △CAD vuông tại C

Có: AD là cạnh chung

       AB = AC (△ABC cân tại A)

=> △BAD = △CAD (ch-cgv)