Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Vì ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{CDA}=90^0\)
\(\Rightarrow AB=BC=CD=AD=4\)cm
Áp dụng định lí pytago tam giác ADC vuông tại D ta có :
\(AC^2=AD^2+CD^2=16+16=32\Rightarrow AC=4\sqrt{2}\)cm
Vì ABCD là hình vuông nên 2 đường chéo bằng nhau AC = BD = 4\(\sqrt{2}\)cm
Bài 2 :
Vì ABCD là hình chữ nhật nên \(AB=CD;AD=BC\)
Áp dụng định lí Pytago tam giác ACD vuông tại D ta có :
\(AC^2=AD^2+DC^2=27+9=36\Rightarrow AC=6\)cm
+) +) Xét Δ ABH vuông tại H
\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\) ( định lí Py-ta-go )
\(\Rightarrow AB^2=4^2+2^2\)
\(\Rightarrow AB^2=16+4=20\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{20}\) ( do AB > 0 )
+) Xét Δ AHC vuông tại H
\(\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2\) ( định lí Py-ta-go)
\(\Rightarrow AC^2=4^2+8^2\)
\(\Rightarrow AC^2=16+64=80\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{80}\) ( do AC > 0 )
+) Ta có \(AH\perp BC\) tại H
\(\Rightarrow H\in BC\)
\(\Rightarrow\) HB + HC = BC
=> BC = 2 + 8 = 10 ( cm)
Vậy ...
@@ Học tốt
Đề bài nó cho số k đẹp hay là t tính sai nhỉ ?
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH vuông tại H ta có:
AB2= BH2 + AH2
<=> 152= 122+ AH2
<=> AH2= 152- 122= 225- 144= 81
<=> AH= 9 (cm)
Tương tự ta có : Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ACH vuông tại H .
AC2= AH2+ HC2
<=> 412= 92+ HC2
<=> HC2= 412- 92= 1681- 81= 1600
<=>HC= 40 (cm)
a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A
ta có:
BC2=AB2+AC2
BC2=62+82
BC2=36+64=100
⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10
vậy BC=10
AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi
còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn
Xin bạn đừng ném đá