K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

A={2; 3; 4; 5;...;9; 10}

B={1; 3; 5; 7; 9}

C={3; 5; 7; 9}

Số phần tử của B: (9-1):2+1= 5 (phần tử).

3 tháng 4 2019

a) Gọi C là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C là tập hợp gồm các số tự nhiên chia hết cho 9

b) Giao của hai tập hợp bằng rỗng

c) Gọi D là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C = {3; 5; 7}

Bài 1: Viết các tập hợp :a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)c) ƯC(4, 6, 8).Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.      a) Viết các phần tử của tập hợp M      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và BBài 3: Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết các tập hợp :

a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)

b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)

c) ƯC(4, 6, 8).

Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.

         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.

         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.

      a) Viết các phần tử của tập hợp M

      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B

Bài 3: Tìm giao của 2 tập hợp A và B, biết rằng :

a) A = { cam, táo, chanh } ,

    B = { cam, chanh, quýt }.

b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của 1 lớp, B là tập hợp các học sinh giảo môn Toán của lớp đó ;

c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10 ;

d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.

4
21 tháng 10 2015

bài 1:

a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }

Ư (9) = { 1; 3; 9 }

ƯC (6; 9) = { 1; 3 }

b) Ư (7) = { 1; 7 }

Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }

ƯC (7; 8) = {1}

c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }

bài 2:

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],

B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}.                 

b) M ⊂ A, M ⊂ B.

a) A ∩ B = {cam,chanh}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.

đủ 3 câu, như đã hứa nhé

21 tháng 10 2015

Bài 1:  Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

Ư(6,9)={1;3}

Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}

B={0;9;18;27;36}

mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm

29 tháng 11 2016

khong biet dau!!!!!!!haha...

11 tháng 10 2015

1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}

D = E = {0;2;4;6;8}

2) 

a) A = {5;6;7;8;....}  ----> Có vô số phần tử

B = {3;4} ---> có 2 phần tử 

C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào

D có 6 phần tử

b) C \(\subset\) A

c) Không có tập nào bằng tập hợp A

21 tháng 8 2019

Các bạn trả lời nhanh mình còn đi học.

\(15⋮x-2\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)