Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng HTL:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{\left(4\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{3}{32}\Rightarrow AH=\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng đ/lý Pytago:
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+\left(4\sqrt{2}\right)^2}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Bài 2:
a) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=3\\2x+1=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b) \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=2\sqrt{x}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}+2\)
Bài 5:
\(\widehat{B}=60^0\)
\(AB=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(BC=16\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Câu 1:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{144}=\dfrac{25}{1296}\)
\(\Leftrightarrow AH^2=\dfrac{1296}{25}\)
hay \(AH=\dfrac{14}{5}=4.8cm\)
Vậy: AH=4,8cm
Câu 2:
Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)
hay BC=5+6=11(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow AB^2=5\cdot11=55\)
hay \(AB=\sqrt{55}cm\)
Vậy: \(AB=\sqrt{55}cm\)
Câu 4:
Không có hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất
a: \(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{x-9}\)
\(=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{x-9}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
b: Khi x=11+6 căn 2 thì \(M=\dfrac{3\left(3+\sqrt{2}\right)}{3+\sqrt{2}-3}=\dfrac{9+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{9\sqrt{2}+6}{2}\)
c: M<1
=>\(\dfrac{3\sqrt{x}-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)
=>căn x-3<0
=>0<x<9
`a,` \(M=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\) \(\left(x\ne\pm3;x>0\right)\)
\(M=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}-\dfrac{3+11\sqrt{x}}{x-9}\)
\(M=\dfrac{2x-6\sqrt{x}}{x-9}+\dfrac{x+3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{x-9}-\dfrac{3+11\sqrt{x}}{x-9}\)
\(M=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{x-9}\)
\(M=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}\)
\(M=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
`b,`Ta có :
\(M=\dfrac{3\sqrt{11+6\sqrt{2}}}{\sqrt{11+6\sqrt{2}}-3}\)
\(M=\dfrac{3\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-3}\)
\(M=\dfrac{3\left(3+\sqrt{2}\right)}{3+\sqrt{2}-3}\)
\(M=\dfrac{9+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
\(M=\dfrac{6+9\sqrt{2}}{2}\)
`c,` Để `M<1` Ta có :
\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}< 1\)
\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-1< 0\)
\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}< 0\)
\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)
\(\sqrt{x}-3< 0\) ( vì \(2\sqrt{x}+3>0\) )
\(\sqrt{x}< 3\)
\(x< 9\)
Đối chiếu ĐKXĐ ta có : `0<x<9`
a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
b) Thay x=0 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{15\cdot\sqrt{0}-11}{0+2\sqrt{0}-3}-\dfrac{3\sqrt{0}-2}{\sqrt{0}-1}-\dfrac{2\sqrt{0}+3}{\sqrt{0}+3}\)
\(=\dfrac{-11}{-3}-\dfrac{-2}{-1}-\dfrac{3}{3}\)
\(=\dfrac{11}{3}-2-1\)
\(=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)