K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

a) Số nghịch đảo của \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{b}{a}\)

b) \(-\frac{17}{7}.x=\frac{7}{-17}\Leftrightarrow x=\frac{7}{-17}:-\frac{17}{7}=\frac{49}{289}\)

13 tháng 3 2016

Thay b + c = a vào ta có :

\(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{b+c}{b}.\frac{b+c}{c}=\frac{\left(b+c\right)^2}{bc}\) (1)

và \(\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{ac+ab}{bc}=\frac{a.\left(b+c\right)}{bc}=\frac{\left(b+c\right).\left(b+c\right)}{bc}=\frac{\left(b+c\right)^2}{bc}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\)

13 tháng 3 2016

Có :  b+c=a

Thay vào , ta được:

a/b=a/c=> b+c/b.b+c/c=(b+c)2/bc và a/b+a/c=ac+ad/bc=a(b+c)/bc=(bc+c)(b+c)/bc=(b+c)2/bc

Từ trên ta có thể suy ra rằng :

a/b.a/c=a/b+a/c

15 tháng 11 2017

Đề không sai đâu !!

18 tháng 10 2018

Bài a làm gì có z

30 tháng 10 2018

a) ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)

\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\sqrt{x}+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\Rightarrow\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)

\(\Rightarrow5x+5=\left(6-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+6-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+1-\sqrt{6}=0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{6}.\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\\\sqrt{x}=\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

b) Xét \(A-\frac{2}{3}=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}=\frac{3x+3-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Do \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)

Lại có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)

Nên \(A-\frac{2}{3}>0\Rightarrow A>\frac{2}{3}\).

17 tháng 4 2016
  • Tỉ số của :

-0,75 và 1,25 là -0,75 : 1,25 = -0,75/1,25

-2/1/3 và -3,15 là -2/1/3 :-3,15

-4/3/4 và 7/3 là -4/3/4 : 7/3

  • - năm tỉ số là 1/2 , 2/3 , 3/4 , 4/5 , 5/6
  • - giống : đều được viết dưới dạng a/b
  • -Khác : Khi nói đến tỉ số a/b thì a và b có thể là các số nguyên,phân số,hỗn số,...Còn khi nói phân số a/b thì cả a và b đều là các số nguyên
17 tháng 4 2016

5 phân số 3/7, 9/10 , 8 / 15, 7/7, 10/21 

a)A=x+3/x-2

A=x-2+5/x-2

A=1+5/x-2

vì 1 thuộc Z nên để A thuộc Z thì 5 phải chia hết cho x-2

x-2 thuộc ước của 5

x-2 thuộc -5;-1;1;5

x = -3;1;3 hoặc 7

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là 0;-4;6;2

b)để B= 1-2x/2+x thuộc Z thì

1-2x phải chia hết cho 2+x

nên 1-2x-4+4  phải chia hết cho x+2

1-(2x+4)+4  phải chia hết cho x+2

1+4-[2(x+2]  phải chia hết cho x+2

5 -[2(x+2] phải chia hết cho x+2

vì [2(x+2] chia hết cho x+2 nên 5 phải chia hết cho x+2

suy ra x+2 thuộc ước của 5 

  x+2 thuộc -5;-1;1;5

x=-7;-3;-1;3

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là -3;-7;3;-1

19 tháng 4 2017

bạn làm sai 1 chút ở đầu

9 tháng 4 2016

\(\frac{7}{12}x+0,75=-2\frac{1}{6}=-\frac{13}{6}\)

\(=>\frac{7}{12}x=-\frac{13}{6}-0,75=-\frac{13}{6}-\frac{3}{4}=-\frac{35}{12}\)

\(=>x=-\frac{35}{12}:\frac{7}{12}=-\frac{35}{12}.\frac{12}{7}=-\frac{35}{7}=-5\)

Vậy x=-5

9 tháng 4 2016

\(-1<\frac{x}{4}<\frac{1}{2}\)

\(<=>-\frac{4}{4}<\frac{x}{4}<\frac{2}{4}\)

<=>-4<x<2

<=>x E {-3;-2;-1;0;1}

Vậy.......................

31 tháng 3 2016

C. n=-2

31 tháng 3 2016

Để A không là phân số thì n + 2 = 0

n = 0 - 2

n = -2

24 tháng 3 2016

a) 2\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{75}{35}\)

\(\frac{2.7+x}{7}\) = \(\frac{75:5}{35:5}\) = \(\frac{15}{7}\)

=> 2.7+x = 15

      14+x = 15

            x = 15-14 = 1

              Vậy x=1

b)4\(\frac{3}{x}\) = \(\frac{47}{x}\)

\(\frac{4.x+3}{x}\) \(\frac{47}{x}\)
=> 4.x + 3 = 47

4x= 47-3=44

vậy x= 44:4=11

c)x\(\frac{x}{15}\) = \(\frac{112}{5}\)

x\(\frac{x}{15}\) =\(\frac{112.3}{5.3}\) = \(\frac{336}{15}\)

\(\frac{x.15+x.1}{15}\) = \(\frac{336}{15}\) 

=>(15+1) x =336

       16x    = 336

           x     = 336 : 16

       vậy   x       = 21

18 tháng 2 2016

a) Ta có:  \(\frac{-9}{80}=\frac{\left(-9\right)x4}{80x4}=\frac{-36}{320}\) và \(\frac{17}{320}\)

b) Ta có:  \(\frac{-7}{10}=\frac{\left(-7\right)x33}{10x33}=\frac{-231}{330}\) và \(\frac{1}{33}=\frac{1x10}{33x10}=\frac{10}{330}\)

c) Ta có:

\(\frac{-5}{14}=\frac{\left(-5\right)x10}{14x10}=\frac{-50}{140}\)

\(\frac{3}{20}=\frac{3x7}{20x7}=\frac{21}{140}\)

\(\frac{9}{70}=\frac{9x2}{70x2}=\frac{18}{140}\)

d) Ta có: 

\(\frac{10}{42}=\frac{10x22}{42x22}=\frac{220}{924}\)

\(\frac{-3}{28}=\frac{\left(-3\right)x33}{28x33}=\frac{-99}{924}\)

\(\frac{-55}{132}=\frac{\left(-55\right)x7}{132x7}=\frac{-385}{924}\)