Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
An nói đúng vì:
a; a + 2; a + 4; a + 6; a + 8 ( với a là số lẻ ).
Trung bình của 5 số lẻ liên tiếp bằng:
( a + ( a + 2 ) + ( a + 4 ) + ( a + 6 ) + ( a + 8 ) ) : 5 =
= ( a + a + a + a + a + 2 + 4 + 6 + 8 ) : 5
= ( a x 5 + 20 ) : 5
= ( a x 5 ) : 5 + 20 : 5
= a + 4. Đây là số lẻ thứ ba.
Gọi 5 số lẻ đó lần lượt là a;a+1;a+3;a+5;a+7
Ta có số thứ 3 là a+3
Theo đề ta có:
\(\left(a+a+1+a+3+a+5+a+7\right):5=a+3\)
\(\Leftrightarrow\left(a+a+a+a+a\right)+\left(1+3+5+7\right)=a+3\)
\(\Leftrightarrow5a+16\ne a+3\)
Vậy AN sai
Các bạn ơi, hãy giúp mình với! Mình cảm ơn các bạn rất nhiều nếu các bạn giúp!
Ta phân tích lời nói của Bình trước :
lấy ví dụ 1 số là 7 . bằng :
chỉ có thể lập được từ 2 số 2 và 5 , không thể lập từ 3 số
vậy Bình nói sai
Ta phân tích lời nói của An :
lấy ví dụ 1 số là 8 .
vậy cũng không lập được .
cho nên cả hai bạn đều sai
đây là theo cách giải và hiểu của mình .
An nói với Bình :"Tớ phát hiện ra một điều rất hay: mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều biểu diễn được dưới dạng tống của ba số nguyên tố."
Bình trả lời :"Theo tớ thì mọi số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tống của ba số nguyên tố."
Ta phân tích lời nói của Bình trước :
lấy ví dụ 1 số là 7 . bằng :
chỉ có thể lập được từ 2 số 2 và 5 , không thể lập từ 3 số
vậy Bình nói sai
Ta phân tích lời nói của An :
lấy ví dụ 1 số là 8 .
vậy cũng không lập được .
cho nên cả hai bạn đều sai
đây là theo cách giải và hiểu của mình .
đúng không ?
Vì số 18 và số 12 đều chia hết cho 3, nên tổng số tiền mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo phải là số chia hết cho 3. Vì An đưa cho cô bán hàng 4 tờ 50 000 đồng và được trả lại 72 000 đồng, nên số tiền mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo là:
4 x 50 000 – 72 000 = 128 000 (đồng)
Vì số 128 000 không chia hết cho 3, nên bạn Khang nói “Cô tính sai rồi” là đúng.
Bình đúng
An sai vì 0 mũ chẵn bằng 0.Mà 0 không dương nên An sai
3 so nao nhan lai thanh 2007