K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

a) Nam : phương Nam 

     quốc : nước

      sơn : núi

       hà : sông

        Nam : nước Nam

        đế : vua

         cư : ở

b) từ ghép : sơn hà , Nam đế , Nam quốc , đế cư 

c) Thiên (1)  Trời

      Thiên (2) Nghìn

       Thiên (3) Nghiêng về

d)  _ Tiếng để cấu tạo từ Hán việt là yếu tố Hán việt

     _ Phần lớn các yếu tố Hán việt ko dùng đc độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép

      _ Một số yếu tố Hán việt : hoa , quả , bút , bảng , tập , học , ... có lúc đc dùng tạo từ ghép . Có lúc đc dùng độc lập như một từ

      _  Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .

22 tháng 9 2016

a)nam:phương nam

quốc:nước

sơn:núi

hà:sông

Nam:nước Nam

đế:vua

cư:ở

 

20 tháng 9 2016

thiên(1):Trời

thiên (2):nghìn

thiên(3):nghiêng về 1 bên

2 tháng 10 2016

 

Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt
Vua của một nước được gọi là    tử    :  Trời
Các bậc nho gia xưa đã thừng đọc    kinh vạn quyển    :  nghìn
Trong trận đấu này , trọng tài đã      vị đội chủ nhà    :  Nghiêng về

 

22 tháng 9 2016

Thiên (1)  : Trời

Thiên(2) : Nghìn

Thiên (3) : Nghiêng về

                                           hihi

26 tháng 9 2016

1/ trời

2/ nghìn

3/nghiêng về

Bài Sông núi nước nam B Hoạt động hình thành kiến thức2 Tìm hiểu văn bản d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI - Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì...
Đọc tiếp

Bài Sông núi nước nam 

B Hoạt động hình thành kiến thức

2 Tìm hiểu văn bản 

d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :

- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI 

- Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì khác với cách nói " chúng mày sẽ bị đánh bại " ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cashc nói đó ?

- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ: 

+ " Tiệt nhiên " ( rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác )

+ " Định phận tại thiên thư " ( định phận tại sách trời )

+ "Hành khan thủ bại hư " ( nhất định sẽ nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng ) 

- Bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) không ? Tại sao ? Nếu có biểu cảm ( bày tỏ cảm xúc ) thì sự biểu cảm thuộc trạng thái nào : lộ rõ hay ẩn kín? 

3 Tìm hiểu về từ Hán Việt 

a ) Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ NAm quốc sơn hà ( bản phiên âm ), từng chũ ( yếu tố ) có nghĩa gì ? 

Âm Hán Việt  Nam     quốc     sơn     hà    Nam   đế     cư    
Nghĩa        

b) Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép được tao ra :

..............................................................................................................................................................

c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau : 

Câu chứa yếu tố HÁn Việt Nghĩa của yếu tố Hán Việt 
Vua của một nước được gọi là thiên(1) tử. Thiên (1) :                                   
 Các bậc nho gia xưa đã từng đich Thiên(2)

THiên (2): 

Trong trận đấu này , trọng tài đã thiên (3) vị đội chủ nhà Thiên(3) :

d ) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố HÁn Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập

6
24 tháng 9 2016

Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.

So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.

 Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .

Bài thơ  vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.

 nam - phương Nam ; 

 quốc - nước;

 sơn - núi;

 hà - sông ; 

 đế - vua 

 cư - ở .

 b) từ ghép :  sơn hà, nam quốc

c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về 

 

 

23 tháng 9 2016

dài thế lm sao tui tl đc

18 tháng 9 2018

trong các yếu tố Hán Việt:" nam, quốc, sơn, hà, đế vương " thì từ nam có thể dùng độc lập như 1 từ trong câu. vd: cô ấy là người miền nam...

còn các từ còn lại: quốc, sơn, hà, đế, vương không dùng độc lập như 1 từ trog câu. vd:không thể nói: cụ ấy là nhà nho yêu quốc mà nói cụ ấy là nhà nho yêu nước...

19 tháng 9 2016

-Các yếu tố Hán Việt : “nam, quốc, sơn, hà, đế, vương” Thì yếu tố “nam” có thể dùng độc lập như một từ trong câu nên có thể nói :

Cô ấy là người miền Nam.

Ngôi nhà quay mặt về hướng Nam.

 

 -Những yếu tố “quốc, sơn, hà, đế, vương” không dùng độc lập như một từ trong câu nên không thể nói :

Cụ ấy là nhà nho yêu quốc

Cá đang bơi dưới hà.

Anh ta đang leo sơn

Ông ta là vương nước Nam

Ông ta là đế phương Bắc

23 tháng 9 2016

dung khong troi

N
20 tháng 9 2017

a)

Âm Hán Việt Nam quốc sơn Nam đế
Nghĩa phương Nam nước núi sông nước Nam vua

b) Các từ có thể ghép với nhau tạo thành từ có nghĩa là : Quốc, sơn, hà, đế, cư.

Các từ ghép đc tạo :

Quốc : ái quốc, quốc kì, quốc gia;....

sơn : sơn hà, sơn nam;....

hà : hà bá,....

đế : đế chế, đế đô,....

cư : cư ngụ, cư trú,.....

c) thiên (1) : trời.

thiên (2) : ngàn

thiên (3) : nghiêng về

d) Những từ Hán Việt có thể dùng độc lập :

Nam; .....

Những từ Hán Việt không thể dùng độc lập :

sơn, hà , nam,......

20 tháng 9 2017

Thanksok