Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh lớp 6c là a
a chia hết cho 2
a chia hết cho 3
a chia hết cho 4
a chia hết cho 8
và 35 \(\le\)a\(\le\)60
=>a \(\in\)BC(2,3,4,8)
Ta có:
2=2
3=3
4=22
8=23
BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24
BC(2,3,4,8) = B(24) = {0;24;48;72;...}
Vì 35 \(\le\)a \(\le\)60 nên a = 48
Vậy số học sinh lớp 6c là 48 học sinh
cso 48 học sinh nha
2 hàng 24 học sinh
3 hạng có 16 học sinh
4 hàng cso 12 học sinh
8 hàng có 6 học sinh nha
-3 |x+6|+9 = 12
-3.|x+6| = 12 - 9
-3.|x+6| = 3
|x+6| = 3 : (-3) = -1
Vì |a|= a mà |x+6|= -1
Nên x không có giá trị nào thỏa mãn
ta có
\(n^3\text{ và }5n\text{ cùng chẵn hoặc cùng lẻ, nên }n^3+5n\text{ là số chẵn, nên chia hết cho 2}\)
nếu n chia hết cho 3 thì dễ thấy \(n^3+5n=n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3}\)
Nếu n không chia hết cho 3 thì \(n^2\text{ chia 3 dư 1 nên }n+5\text{ chia hết cho 3 nên }n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3}\)
vậy trong mọi trường hợp , \(n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3, mà nó cũng chia hết cho 2 nên nó chia hết cho 6}\)
Nhấn số cần phân tích
nhấn ''=''
nhấn shift
nhấn \(^0,,,\)
ko bt có đúng ko nhưng cứ thử nha
Học tốt
Bài 12
Bài 1: A=\(\left\{H,I,N,O,C\right\}\)
Bài 2: M=\(\left\{3,4,5,6\right\}\)
Bài 3: \(A=\left\{6,23\right\}\\ B=\left\{3,u,t\right\}\\ C=\left\{cua\right\}\)
D={cua,cá,ốc}