K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

1) Gọi x, y lần lượt là số bác sĩ và y tá (x,y nguyên dương)

Theo đề bài ta có:

\(\hept{\begin{cases}x+y=45\\50x+35y=40\cdot45\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x+y=45\\50x+35y=1800\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=30\\y=15\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=30\\y=15\end{cases}}\)

Vậy có 30 bác sĩ và 15 y tá.

2)

a. Ta có \(\widehat{AFH}=\widehat{AEH=90}độ\left(gt\right)\)

Nên \(\widehat{AFH}+\widehat{AEH=180}độ\)

Do đó tứ giác AEHF nội tiếp (tổng hai góc đối của 1 tứ giác bằng 180 độ)

Ta có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90độ\left(gt\right)\)

Do đó tứ giác BCEF nội tiếp (2 đỉnh liên tiếp E, F cùng nhìn BC với 2 góc bằng nhau)

13 tháng 2 2020

Gọi số bác sĩ là xx (người), số luật sư là yy (người). (x,y∈N∗;x;y<45)(x,y∈N∗;x;y<45)

Có 45 người gồm bác sĩ và luật sư nên ta có: x+y=45(1)x+y=45(1)

Tuổi trung bình của các bác sĩ là 35 nên ta có tổng số tuổi của các bác sĩ là 35x.35x.

Tuổi trung bình của các luật sư là 50 nên ta có tổng số tuổi của các luật sư là 50y.50y.

Mà tuổi trung bình của luật sư và bác sĩ là 40.40. Nên ta có phương trình
35x+50y45=40(2)35x+50y45=40(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

{x+y=4535x+50y45=40⇔{x+y=4535x+50y=1800⇔{x=45−y35(45−y)+50y=1800⇔{x=45−y15y=225⇔{x=30y=15(tm)

10 tháng 2 2017

gọi số y tá là a,số bác sĩ là b(a,b thuộc N)

theo bài ra ta có: a-b=12 và b=(2/3)a

a-b=12 suy ra a=12+b

ta có: b=(2/3)a

=(2/3)(12+b)

=(2/3)x12+(2/3)xb=8+(2/3)b

b-(2/3)b=8 suy ra (1/3)b=8

vậy b=8/(1/3)=24

a=24+12=36

vậy có 24 bác sĩ và 36 y tá

10 tháng 2 2017

Số bác sĩ là:

12 : (3 - 2) x 2 = 24(người)

Số y tá là:

24 : 2 x 3 = 36(người)

               Đáp số: Bác sĩ: 24 người

                           Y tá    :36 người

29 tháng 5 2016

Mình mới học lớp 7

29 tháng 5 2016

Tôi có bắt bạn phải giải đâu

22 tháng 2 2019

a, 

1  Ta có ÐCAB = 900 ( vì tam giác  ABC vuông tại A); ÐMDC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) =>ÐCDB = 900 như vậy D và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 nên A và D cùng nằm trên đường tròn  đường kính BC => ABCD là tứ giác nội tiếp.

     ABCD là tứ giác nội tiếp => ÐD1= ÐC3( nội tiếp cùng chắn cung AB).

ÐD1= ÐC3 => => ÐC= ÐC3 (hai góc nội tiếp đường tròn  (O) chắn hai cung bằng nhau)

=> CA là tia phân giác của góc SCB.

2, Xét DCMB Ta có BA^CM; CD ^ BM; ME ^ BC như vậy BA, EM, CD là ba đường cao của tam giác  CMB nên BA, EM, CD đồng quy.

3, 

Ta có ÐMEC = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) => ÐMEB = 900.

Tứ giác AMEB có ÐMAB = 900 ; ÐMEB = 900 => ÐMAB + ÐMEB = 1800 mà đây là hai góc đối nên tứ giác AMEB nội tiếp một đường tròn  => ÐA2 = ÐB2 .

Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp => ÐA1= ÐB2( nội tiếp cùng chắn cung CD)

=> ÐA1= ÐA2 => AM là tia phân giác của góc DAE (2)

Từ (1) và (2) Ta có M là tâm đường tròn  nội tiếp tam giác  ADE