Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : |x + 5| - (x + 5) = 0
<=> |x + 5| = (x + 5)
<=> x + 5 = x + 5 ( x bằng bất kì)
-x + 5 = x + 5
<=> -x - x = 5 - 5
=> -2x = 0
=> x = 0
ai có thể trả lời cho mình phần b ko rồi mình sẽ k
Ta có (6a + 1) chia hết cho (3a - 1).
=>(6a + 1) chia hết cho (3a - 1) + (3a - 1)
=>(6a +1) chia hết cho (6a - 2)
=>(6a + 1 + 2 - 2) chia hết cho (6a - 2)
=>(6a - 2 + 3) chia hết cho (6a - 2)
=>3 chia hết cho (6a - 2)
=>(6a - 2) \(\in\)Ư(3) = (1;3)
=>a=\(\varnothing\)
Vậy a=\(\varnothing\)
đúng nhé
6a + 1 chia hết cho 3a - 1
\(\Rightarrow\) 6a - 2 + 3 chia hết cho 3a - 1
\(\Rightarrow\)2 . ( 3a - 1 ) + 3 chia hết cho 3a - 1
Mà 2 . ( 3a - 1 ) + 3 chia hết cho 3a - 1
\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho 3a - 1
\(\Rightarrow\) 3a - 1 \(\in\) Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
Ta có :
3a - 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
3a | -2 | 0 | 2 | 4 |
a | loại | 0 | loại | loại |
Vậy a = 0 .
Số bị chia: BC
Số chia: SC
Số dư: D
BC=3.SC+D(1)
BC+SC+D=50(2)
Thay (1) Vào (2)
=> (3.SC+D)+SC+D=50 => 4.SC+3+3=50 => 4.SC=44 => SC=11
Từ đó tìm nốt theo y/c đề bài
Gọi sbc là A; sc là B
Ta có:
A=3B+8
A+B=72
3B+8+B=72
4B+8=72
4B=72-8
4B=64
B=64:4
B=16
A=72-16
A=56
Vậy sbc là 56, sc là 16
Nếu chia hết cho 29 thì chia cho 31 dư 28 - 5 = 23.
Hiệu của 31 và 29: 31 - 29 = 2
Thương của phép chia cho 31 là:
(29-23) : 2 = 3
(Hoặc. Gọi a là thương lúc này của phép chia cho 31.
2 x a + 23 = 29 => a = 3)
Số cần tìm là:
31 x 3 + 28 = 121
Đáp số: 121
Gọi số đó là a :
Ta có a : 29 dư 5 suy ra ( a - 5 ) : 29
Ta có a : 31 dư 28 suy ra ( a - 28 ) : 31
Khi đó a sẽ là Bội chung của 29 và 31
Phân tích thành số nguyên tố , ta có :
29 = 29 x 1
31 = 31 x 1
Thừa số chung là : 1
Thừa số riêng là : 29 và 31
Suy ra bội chung nhỏ nhất của 29 và 31 là :
1 x 29 x 31 = 899
Từ số 899 ta tìm được các bội khác bằng cách lấy 899 + 899 và tiếp tục như vậy
Ta có : { 899 ; 1798 ; 2697 ; ....... }
xy - x + 2y = 3
x(y - 1) + 2y - 2 = 3 - 2
x(y - 1) + 2(y - 1) = 1
<=> (x + 2)(y - 1) = 1
=> (x + 2)(y - 1) = 1.1 = ( - 1)(- 1)
Nếu x + 2 = 1 thì y - 1 = 1 => x = - 1 thì y = 2
Nếu x + 2 = - 1 thì y - 1 = - 1 => x = - 3 thì y = 0
Vậy x = - 1 thì y = 2; x = - 3 thì y = 0
\(x\left(y-1\right)+2y-2=3-2=1\)
\(\left(y-1\right)\left(x+2\right)=1\)
y-1={-1,1)=> y={0,2}
x+2={-1,1}=>x={-3,-1}