Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho chất rắn A vào
đặt 2 công thức oxit là R2Oa và M2Ob
không có khí thoát ra => có 1 oxit ko bị khử ( M2Ob)
0,96 g chất rắn => R
pt hóa học
R2Oa + aCO --->(có to ở trên nha) 2R + aCO2 (1)
M2Ob + CO --x-->
vì Ca(OH)2 dư => nCO2 = n kt CaCO3 = 1,5/100 = 0,015
từ pt (1) => nR = 2.nCO2 / a = 0,03/a
mR = 0,03R/a = 0,96
với a=2 => R=64(Cu) Thỏa mãn
=> CT R2Oa là CuO
giả sử có 1 mol M2Ob tham gia phản ứng
M2Ob + bH2SO4 -> M2(SO4)b + bH2O
1 b 1 (mol)
m d d H2SO4 10% = 98b/10% = 980b (g)
md d sau phản ứng = 1(2M+16b)+980b=2M+996b
C%M2(S04)b = (2M + 96b)/(2M+996b) .100%=11,243%
(2M + 96b)/(2M+996b)=0,11243
2M + 96b =0,11243(2M+996b) = 0,22496M + 111,98028b
=> 1,77514M=15,98028b
=>M=9b
b=3=>M=27 (Al) Thỏa mãn
vậy ....
học tốt
PT chữ : Đá vôi -> canxioxit + cacbondioxit
Theo định luật bảo toàn khối lượng ( ĐLBTKH ), ta có :
mCaCO3 = mCaO + mCO2
=> mCaCO3 = 56 + 44 = 100 ( KG )
% CaCO3 = \(\frac{180}{150}\). 100% = \(\frac{200}{3}\)( % ) ~ 66,7 %
Hok tốt !
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
a) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:
- Có chất kết tủa ( chất không tan )
- Có thay đổi màu sắc
- Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng
- Có chất khí thoát ra ( sủi bọt khí )
b) Hiện tượng vật lý: đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung
Hiện tượng hóa học: đá vôi nung ở nhiệt độ khoảng 1000 độ C, ta được vôi sống và khí cacbondioxit. Chô vôi sống vào nươc, ta được vôi tôi
PTPU: CaCO3 -------> CaO + CO2
Chúc bạn học tốt !!!