Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòn bi ở nước thì chìm vì trọng lượng riêng của nước nhẹ hơn trọng lượng riêng hòn bi sắt
Hòn bi ở thủy ngân thì nổi vì trọng lượng riêng của thủy ngân nặng hơn trọng lượng riêng hòn bi sắt
=> Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào hòn bi của nước lớn hơn
Do trọng lượng riêng của bi nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
Câu 2.
\(V=12dm^3=12\cdot10^{-3}m^3\)
Trong nước: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot12\cdot10^{-3}=120N\)
Trong dầu: \(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot12\cdot10^{-3}=96N\)
Ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau
:Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến mức 175 cm3 . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F = 4,2 N . Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3
a- Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật.
b- Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật
ĐANG GẤP
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: \(F_A=d_{chất.lỏng}.V_{chìm}\)
- Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
- Vận dụng:
Tóm tắt:
\(d=10000N/m^3\\ V=5dm^3=0,005m^3\\ -------\\ F_A=?N\)
Giải:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước bằng: \(F_A=d.V=10000.0,005=50N.\)
\(1,5cm^3=0,0000015m^3\)
Lực đẩy acsimet của xăng tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :
\(F=dV=7000.0,0000015=0,0105\left(N\right)\)
Lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :
\(F=dV=10000.0,0000015=0,015\left(N\right)\)
Vậy....
Thả 2 hòn bi sắt giống hêt nhau, 1 vào nước và 1 vào thuỷ ngân. Hòn bi nào nổi hòn nào chìm?tại sao?
+ hòn bi thả vào nuoc đá sẽ chìm vì mnuoc= 1000kg/m3 < msat = 7800kg/m3
+ ........................thủy ngân sẽ nổi vì mtn= 13400kg/m3 > msat
a, - Lực đẩy Ác-si-mét là một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
- Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là :
\(F_A=d.V\) +) Trong đó : \(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét (N)
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng (\(N/m^3\))
\(V\) là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ ( \(m^3\))
b, Thiếu dữ liệu để làm
\(a,F_A=d.V\)
Trong đó:
\(F_A.là.lực.đẩy.Achimedes.N\)
\(d.là.TLR.của.chất.lỏng.\dfrac{N}{m^3}\)
\(V.là.thể.tích.chất.lỏng.bị.chiếm.chỗ.m^3\)