Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m
Ví dụ: tinh bột (C6H10O5)n
Có nhiều nhóm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba loại sau đây:
Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được, như : glucozơ và fructozơ.
Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phần tử sinh ra hai phân tử monosaccarit, như : mantozơ.
Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit, như : tinh bột, ...
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
-Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công htuwcs chung là Cn(H2O)m
Cacsbohidrat được chia làm 3 nhóm chính: monasaccarit( glucozo,fructozo); ddissaccarit (sacccarozo, mantozo) và polisaccarit( tinh bột, xenlulozo)
+ Monosaccarit: glucozơ, fructozơ có CTPT là C6H12O6.
+ Đisaccarit: saccarozơ và mantozơ có CTPT là C12H22O11.
+ Polisaccarit: xenlulozơ và tinh bột có CTPT là (C6H10O5)n.
Khi đốt cháy gluxit chú ý:
+ nO2 = nCO2
+ Dựa vào tỷ lệ số mol CO2/số mol H2O để tìm loại saccarit.
Đáp án C
Phân tích hình vẽ:
- CuO có tác dụng oxi hóa hợp chất hữu cơ thay cho O 2
- C u S O 4 khan (màu trắng) dùng để định tính nguyên tố Hidro (sản phẩm là H 2 O vì sẽ hóa xanh khi gặp H 2 O (tạo C u S O 4 . 5 H 2 O màu xanh)
- Dung dịch C a ( O H ) 2 dùng để định tính nguyên tố cacbon (sản phẩm là C O 2 ) vì sẽ tạo kết tủa trắng C a C O 3 với khí C O 2
Xét các đáp án:
A sai vì Nitơ thì sản phẩm là N 2 không bị hấp thụ vởi cả 2 chất trên
Đáp án C
Phân tích hình vẽ:
- CuO có tác dụng oxi hóa hợp chất hữu cơ thay cho O 2
- C u S O 4 khan (màu trắng) dùng để định tính nguyên tố Hidro (sản phẩm là H 2 O vì sẽ hóa xanh khi gặp H 2 O (tạo ↓ màu xanh)
- Dung dịch C a ( O H ) 2 dùng để định tính nguyên tố cacbon (sản phẩm là C O 2 ) vì sẽ tạo ↓ trắng C a C O 3 với khí C O 2
Xét các đáp án:
A sai vì Nitơ thì sản phẩm là N 2 không bị hấp thụ vởi cả 2 chất trên
Đáp án C
Phân tích hình vẽ:
- CuO có tác dụng oxi hóa hợp chất hữu cơ thay cho O 2
- CuO khan (màu trắng) dùng để định tính nguyên tố Hidro (sản phẩm là H 2 O vì sẽ hóa xanh khi gặp H 2 O (tạo C u S O 4 . 5 H 2 O màu xanh)
- Dung dịch C a ( O H ) 2 dùng để định tính nguyên tố cacbon (sản phẩm là C O 2 ) vì sẽ tạo ↓ trắng C a C O 3 với khí C O 2
Xét các đáp án:
A sai vì Nitơ thì sản phẩm là N 2 => không bị hấp thụ vởi cả 2 chất trên
Đáp án C
Phân tích hình vẽ:
- CuO có tác dụng oxi hóa hợp chất hữu cơ thay cho O 2
- C u S O 4 khan (màu trắng) dùng để định tính nguyên tố Hidro (sản phẩm là H 2 O vì sẽ hóa xanh khi gặp H 2 O (tạo C u S O 4 .5 H 2 O màu xanh)
- Dung dịch C a ( O H ) 2 dùng để định tính nguyên tố cacbon (sản phẩm là C O 2 ) vì sẽ tạo kết tủa trắng C a C O 3 với khí C O 2
Xét các đáp án:
A sai vì Nitơ thì sản phẩm là N 2 không bị hấp thụ vởi cả 2 chất trên
Đáp án C
Ca(OH)2 có vai trò tương tự Ba(OH)2 (sản phẩm cháy là CO2 được hấp thụ qua các dung dịch này nằm mục đích xác định nguyên tố C)
Lời giải:
Cho hàm số y= f(x) liên tục trên [a; b] , F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b]. Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x), kí hiệu là ∫abf(x)dx.
Ta có: ∫abf(x)dx=F(x)ab=F(b)-F(a)
Ta gọi ∫ab là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx biểu thức dưới dấu tích phân, f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.
2.Các tính chất
1. ∫aaf(x)dx=0
2. ∫abf(x)dx=- ∫baf(x)dx
3. ∫bakf(x)dx=k. ∫baf(x)dx ( k là hằng số)
4. ∫ab[f(x)±g(x)]dx= ∫abf(x)dx± ∫abg(x)dx
5. ∫abf(x)dx= ∫acf(x)dx+ ∫abf(x)dx(a<c<b)