K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

bn lấy máy tính mà tính ý

22 tháng 7 2017

Bài1:

Ta có:

a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)

Bài 2:

Không có đề bài à bạn?

Bài 3:

a)\(\sqrt{x}-1=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)

Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

Câu 1       :   -\(\sqrt{9}+\sqrt{0,25=}\)A. 3,5   B.-3,5   C.2,5   D-2,5Câu 2        :\(\sqrt{\dfrac{9}{6}-\sqrt{ }6^2}=\)A-\(\dfrac{21}{4}\)    B\(\dfrac{21}{4}\)    C-\(\dfrac{27}{4}\)    D\(\dfrac{27}{4}\)Câu 3       : 2,5 . x - 3,35 = -10 nên:A.x=2,65    B.x= -2,66    C.x=2,67    D.x= 2,68Câu 4       :Mai và Lan cùng nhau làm mứt dừa theo công thức cứ 2 kg vừa thì cần 3 kg đường . Hỏi hai bạn làm mứt từ 2,5 kg dừa thì cần bao nhiêu kg đường?A .3,5    B.3,6 ...
Đọc tiếp

Câu 1       :   -\(\sqrt{9}+\sqrt{0,25=}\)

A. 3,5   B.-3,5   C.2,5   D-2,5

Câu 2        :\(\sqrt{\dfrac{9}{6}-\sqrt{ }6^2}=\)

A-\(\dfrac{21}{4}\)    B\(\dfrac{21}{4}\)    C-\(\dfrac{27}{4}\)    D\(\dfrac{27}{4}\)

Câu 3       : 2,5 . x - 3,35 = -10 nên:

A.x=2,65    B.x= -2,66    C.x=2,67    D.x= 2,68

Câu 4       :Mai và Lan cùng nhau làm mứt dừa theo công thức cứ 2 kg vừa thì cần 3 kg đường . Hỏi hai bạn làm mứt từ 2,5 kg dừa thì cần bao nhiêu kg đường?

A .3,5    B.3,6    C.3,75    D.3,8

Câu 5       :Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x=4, y=42 thì hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
A.168    B.178    C.169    D.160

Câu 6       : Hàm số y = f(x) = 4 . x -\(\dfrac{4}{3}\). Tính f (\(\dfrac{1}{3}\)) là :

A.\(\dfrac{1}{3}\)    B.0    C.\(\dfrac{4}{3}\)    D.\(\dfrac{5}{3}\)

Câu 7       : Cho hàm số y = f(x) = x\(^2\) - 5 . Khi đó :

A.f(1)=4    B.f(-2) = -9    C.f(1) >f(-1)    D.f(2)= f(-2)

Mn giúp em với ^^

1
30 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 2: A

1 tháng 10 2021

mn giúp e vs ạT^T

1 tháng 10 2021

\(a,=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{6}:\dfrac{1}{4}+\sqrt{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{10}{3}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}=-\dfrac{11}{6}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{-33+3\sqrt{2}}{6}\)

\(b,=-\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{9}{2}+\dfrac{13}{12}\cdot\left(-\dfrac{8}{13}\right)=6-\dfrac{2}{3}=\dfrac{16}{3}\\ c,=\dfrac{1}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}:4-8\cdot\dfrac{1}{16}\right)=\dfrac{1}{4}-\left(-\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{2}\right)\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{13}{24}=-\dfrac{7}{24}\\ d,=\dfrac{3^{11}\cdot5^{11}\cdot5^7\cdot3^4}{5^{18}\cdot3^{18}}=\dfrac{1}{3^3}=\dfrac{1}{27}\)

a: \(=\dfrac{5}{3}\cdot\left(-16-\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{5}{3}\cdot\left(28+\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{5}{3}\left(-16-\dfrac{2}{7}+28+\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{5}{3}\cdot12=20\)

b: \(=\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{-2-5}{30}\right)+\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{-1}{3}-\dfrac{16}{15}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}:\dfrac{-7}{30}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{-21}{15}\)

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{-30}{7}-\dfrac{15}{21}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\left(\dfrac{-30}{7}-\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\left(-5\right)=-3\)

c: \(=5.7\left(-6.5-3.5\right)\)

\(=5.7\cdot\left(-10\right)=-57\)

d: \(=10\cdot0.1\cdot\dfrac{4}{3}+3\cdot7-\dfrac{1}{6}\cdot2\)

\(=\dfrac{4}{3}+21-\dfrac{1}{3}=22\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 6 2018

Bài 2:

Để \(x^4+ax^3+b\vdots x^2-1\) thì \(x^4+ax^3+b\) phải được viết dưới dạng :

\(x^4+ax^3+b=(x^2-1)Q(x)\) với $Q(x)$ là đa thức thương.

Thay $x=1$ và $x=-1$ lần lượt ta có:

\(\left\{\begin{matrix} 1+a+b=(1^2-1)Q(1)=0\\ 1-a+b=[(-1)^2-1]Q(-1)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=-1\\ -a+b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=0\\ b=-1\end{matrix}\right.\)

PP 2 xin đợi bạn khác giải quyết :)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 6 2018

Bài 3:

Ta có: \(\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{5+4-4\sqrt{5}}}\)

\(=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{(2-\sqrt{5})^2}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9(\sqrt{5}-2)}=\frac{\sqrt{3}(2-3-4)}{-17+8\sqrt{5}}=\frac{-5\sqrt{3}}{-17+8\sqrt{5}}\)

\(=\frac{5\sqrt{3}}{17-8\sqrt{5}}\)

11 tháng 2 2018

\(B=\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{\left(7\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\frac{2^2}{7^2}-\frac{4}{343}}\)

\(B=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{\frac{8}{2}-\frac{4}{7}+\frac{4}{49}-\frac{4}{343}}\)

\(B=\frac{\frac{343}{343}-\frac{49}{343}+\frac{7}{343}-\frac{1}{343}}{4-\frac{4}{7}+\frac{28}{343}-\frac{4}{343}}\)

\(B=\frac{\frac{300}{343}}{\frac{28}{7}-\frac{4}{7}+\frac{24}{343}}\)

\(B=\frac{\frac{300}{343}}{\frac{24}{7}+\frac{24}{343}}\)

\(B=\frac{\frac{300}{343}}{\frac{1323}{343}+\frac{24}{343}}\)

\(B=\frac{300}{343}:\frac{1347}{343}\)

\(B=\frac{100}{449}\)

11 tháng 2 2018

\(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)

\(A=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^6}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-5^{10}.7^6}{5^9.7^3+5^9.2^3.7^3}\)

\(A=\frac{2^{12}.3^5\left(1-3\right)}{2^{12}.3^5.\left(3+1\right)}-\frac{5^{10}.7^3.\left(1-7^3\right)}{5^9.7^3.\left(1+8\right)}\)

\(A=\frac{-2}{4}-\frac{5.\left(-342\right)}{9}\)

\(A=\frac{-1}{2}+\frac{1710}{9}\)

\(A=\frac{-1}{2}+190\)

\(A=\frac{-1}{2}+\frac{380}{2}\)

\(A=\frac{379}{2}\)

11 tháng 2 2018

\(A=\dfrac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)

\(=\dfrac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3\right)^3.7^3+5^9.\left(2.7\right)^3}\)

\(=\dfrac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-5^{10}.7^4}{5^9.7^3+5^9.2^3.7^3}\)

= \(\dfrac{2^{12}.3^4\left(3-1\right)}{2^{12}.3^5\left(3+1\right)}-\dfrac{5^{10}.7^3\left(1-7\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}\)

= \(\dfrac{2}{3.4}-\dfrac{5\left(-6\right)}{9}\)

= \(\dfrac{7}{2}\)

25 tháng 10 2022

a: \(=7\cdot\dfrac{6}{7}-5+\dfrac{3\sqrt{2}}{2}=1+\dfrac{3}{2}\sqrt{2}\)

b: \(=-\dfrac{8}{7}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+7}{14}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{-9}{14}-\dfrac{3}{8}\)

\(=\dfrac{-72-42}{112}=\dfrac{-114}{112}=-\dfrac{57}{56}\)

c: \(=20\sqrt{5}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}=20\sqrt{5}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3}=20\sqrt{5}+\dfrac{7}{6}\)