K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8. Trong câu “Dù nói ra hay không, cảm xúc và suy nghĩ của riêng ta vẫn giao thoa với những “vòng tròn nước” của người khác, và chúng sẽ có một ảnh hưởng nhất định đến cảm xúc của họ.” có mấy quan hệ từ?

 a. 5 quan hệ từ

 b. 6 quan hệ từ

 c. 7 quan hệ từ

 d. 8 quan hệ từ

9. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

            Hòn đá kia đã tạo ra những tia nước bắn tung tóe, chúng sẽ phá vỡ sự yên bình của tất cả những sinh vật sống trong hồ.

 

10. Dấu phẩy trong câu “Đã gần 12 giờ đêm, mẹ em vẫn chưa đi ngủ bởi công việc quá nhiều.” có tác dụng gì?

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

A. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của câu.

D. Ngăn cách phần chú thích trong câu.

11. Trong bài văn trên, những dấu hai chấm được dùng làm gì?

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật

D. Liệt kê

12. Tìm từ thích hợp thay thế cho từ gạch chân trong câu văn dưới đây:

Rồi bà lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt bà có vẻ thanh thản, mãn nguyện.

Từ có thể thay thế cho từ gạch chân là:...........................................

..........................................................................................................

13. Hai câu: “Bà lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật .Rồi bà lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Cần gấp ạ trước 10 phút ạ

0
26 tháng 4 2022

C

26 tháng 4 2022

C

16 tháng 3 2022

D

C

16 tháng 3 2022

D

C

5 tháng 3 2022

dùng dấu / ngăn cách các vế câu,tìm chủ ngữ,vị ngữ và khoanh tròn vào các quan hệ từ,cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau:

-(Không những)/ nó/ học giỏi toán /(mà) /nó /còn học giỏi môn tiếng việt

-(Chăng nhũng) /nước ta/ bị đế quôc xâm lược/  (mà )/nước láng giêng/ của ta cũng bị đế quôc xâm lược

-(Không chỉ )/gió /rét/( mà )/trời /còn lâm tâm mưa

-Gió biển/( không chỉ) /đem lại cảm giác mát mẻ cho con người /(mà )/biên /còn là mội liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe

5 tháng 3 2022

Đóng mở ngoặc là QHT

3 tháng 5 2023

B NHA CẬU!!!

11 tháng 2 2022

1.C

2.C

3.A

11 tháng 2 2022

1.C

2.C

3.A

17 tháng 3 2022

- Không những nó học giỏi toán / nó còn học giỏi môn tiếng việt

CN1                            VN1                  CN2                VN2

Vị ngữ không in nghiêng, in đậm là QHT nối

- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lượt / các nước láng giềng của

                          CN1           VN1                                         CN2

ta cũng bị đế quốc xâm lượt.

VN2

26 tháng 2 2022

1. (chẳng những) nước ta bị đế quốc xâm lược (mà) / các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lước
-Chủ ngữ vế 1: Nước ta
-Vị ngữ vế 1: bị đế quốc xâm lược
-Chủ ngữ vế 2: Các nước láng giềng của ta
Vị ngữ vế 2: bị đế quốc xâm lược

2. Hôm nay, trời (không chỉ) gió rét (mà) / trời còn lấm tấm mưa.
Chủ ngữ vế 1: Gió
Vị ngữ vế 1: Rét
Chủ ngữ vế 2: Trời
Vị ngữ vế 2:Còn lấm tấm mưa

3. Gió biển (không chỉ) đem lại cảm giác mát mẻ cho con người (mà) / gió biển còn là một liều thuốc
Chủ ngữ vế 1: Gió biển
Vị ngữ vế 1: đem lại cảm giác mát mẻ cho con người
Chủ ngữ vế 2: gió bển
Vị ngữ vế 2: còn là một liều thuốc

Lưu ý: (...) = khoanh tròn

13 tháng 4 2022

C1 :A

C2: D

13 tháng 4 2022

Câu 1 :A
Câu 2 :D

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câuB. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.C. Ngăn cách các vế trong câu ghépD. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữCâu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thànhB. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việcC. Người thợ xây...
Đọc tiếp

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

0