Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thu đc 7,6g số mới đẹp ạ
a/
12 gam CaCO3 => 0,12 mol
khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm so với trước phản ứng là do có khí CO2 thoát ra
=> theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng khí CO2 thoát ra là:
m = 12 - 7,6 = 4,4 gam
=> số mol khí CO2 là 0,1 mol
CaCO3 ---> CaO + CO2
0,1 mol <---0,1 <--- 0,1 mol
=> chỉ có 0,1 mol CaCO3 bị nhiệt phân, chất rắn thu được vẫn còn chứa CaCO3 dư
CaCO3 dư 0,02 mol => 2 gam
khối lượng CaO tạo thành là 5,6 gam
=> % các chất:
CaCO3 dư ---> 26,32%
CaO ---> 73,68%
H=0,1:0,12=83,33%
Đáp án
Vì khi nung ( C a C O 3 ) , khí C O 2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :
C a C O 3 → t ° C a O + C O 2
Khi nung đá vôi thì tạo ra lượng khí C O 2 đáng kể thoát ra ngoài nên làm khối lượng sản phẩm phản ứng giảm.
nHCl=0,6 mol
FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O
x mol x mol
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O
x mol 2x mol
72x+160x=11,6 =>x=0,05 mol
A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M
CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M
CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M
B/
NaOH+ HCl-->NaCl+H2O
0,2 0,2
2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2
0,1 0,05
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
0,3 0,1
nNaOH=0,6
CNaOH=0,6/1,5=0,4M
\(m_{CaCO_3}=90\%.400=360\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
3,6 ----------> 3,6 -----> 3,6
\(\rightarrow n_{CaO}=3,6.75\%=2,7\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3\left(chưa.pư\right)}=3,6-2,7=0,9\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_X=0,9.100+2,7.56=241,2\left(g\right)\\ \%m_{CaO}=\dfrac{0,9.100}{241,2}=37,31\%\)
\(V_Y=V_{CO_2}=3,6.75\%.22,4=60,48\left(l\right)\)
\(m_{CaCO_3}=\dfrac{400\cdot90\%}{100\%}=360g\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6mol\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
3,6 3,6 3,6
Thực tế: \(n_{CaO}=3,6\cdot75\%=2,7mol\)
\(\Rightarrow m_{CaO}=2,7\cdot56=151,2g\)
nCuO=12/80=0,15(mol)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
a) PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,15/1 > 0,1/1
-> CuO dư, H2 hết => Tính theo nH2
b) Ta sẽ có: nCu= nCuO(p.ứ)=nH2O= nH2=0,1(mol)
=> mH2O=0,1.18=1,8(g)
c) nCuO(dư)=0,15 - 0,1= 0,05(mol)
m(rắn)= mCu + mCuO(dư)= 0,1.64 + 0,05.80= 10,4(g)
=>a=10,4(g)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : H2 + CuO → Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,15 0,1 0,1
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
b) Số mol của nước
nH2O = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của nước
mH2O = nH2O . MH2O
= 0,1. 18
= 1,8 (g)
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1 . 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
Bảo toàn khối lượng :
$m_{CO_2} = 12 - 7,6 = 4,4(gam)$
$n_{CaO} = n_{CaCO_3\ pư} = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$H = \dfrac{0,1.100}{12}.100\% = 83,33\%$
$\%m_{CaO} = \dfrac{0,1.56}{7,6}.100\% = 73,68\%$
$\%m_{CaCO_3} = 100\% -73,68\% = 26,32\%$
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\underrightarrow{to}CaO+CO_2\\ x.........x........x\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{CaCO_3\left(còn\right)}+m_{CaO}=\left(12-100x+56x\right)=7,6\\ \Leftrightarrow x=0,1\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,1}{0,12}.100\approx83,333\%\)