Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhân vật được nói tới trong câu ca dao là Thánh Gióng.
b. Những chi tiết thần kì trong truyện Thánh Gióng là:
- Sự sinh nở, ra đời thần kì: Bà mẹ Gióng đi làm đồng về thấy vết chân to ướm thử thì về thụ thai. Mang thai 12 tháng mới sinh (bình thường là 9 tháng 10 ngày)
- Lớn lên thần kì:
+ Gióng 3 tuổi mà chẳng nói chẳng cười nhưng tiếng nói cất lên đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc.
+ Gióng đưa ra yêu cầu về sự chuẩn bị vũ khí để đánh giặc.
+ Gióng lớn nhanh như thổi: Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ. => bà con làng xóm cùng góp gạo nuôi Gióng.
+ Ngày sứ giả đưa vũ khí đến thì Gióng bỗng vươn vai đứng dậy thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng.
- Lập chiến công thần kì: Gióng đi đến đâu, giặc chết như ngả giạ đến đấy. Vết chân ngựa còn hình thành đầm lầy, ao hồ. Roi sắt gãy, Gióng còn nhổ cả búi tre đánh giặc. Giặc tan, nước sạch bóng quân thù.
- Sự hóa thánh: Gióng đánh tan quân giặc, trông về quê mẹ vái lạy, cởi giáp rồi cả người cả ngựa bay về trời.
=> Chi tiết đẹp nhất là chi tiết Gióng hóa thánh, trở thành vị thần bất tử coi sóc và bảo vệ đất nước.
c. Hình tượng Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân:
- Ước mơ: Khi đất nước gặp nguy nan, luôn có những vị anh hùng tài cao trí lớn xuất hiện trợ giúp, bảo vệ đất nước.
- Quan niệm: các vị anh hùng sinh ra từ trong nhân dân và không mất đi, mà họ hóa thánh, trở thành vị thần phù trợ và hiển linh mỗi khi đất nước gặp nguy nan. Chi tiết kì ảo tô đậm quan niệm này và khiến hình ảnh người anh hùng trở nên lung linh, kì vĩ.
a)Nhân vật trong tác phẩm truyện cổ tích mà em đã được học được nói đến trong câu ca dao trên là Thánh Gióng
b)Hình tượng nhân vật truyện cổ tích này được tạo ra bằng nhiều yếu tố thần kì.Các chi tiết thần kỳ ấy:
+ Ra đời: mẹ mang thai 12 tháng từ ngày ướm chân vào vết chân trên ruộng.
+ Trưởng thành: lên ba tuổi không biết đi, không biết nói cười.
+ Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói. Từ đó Gióng lớn nhanh như thổi.
+ Khỏe mạnh, có thể cưỡi ngựa sắt, mặc được áo giáp sắt, vươn vai thành tráng sĩ.
+ Bay lên trời.
Với em , chi tiết thần kì Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói. Từ đó Gióng lớn nhanh như thổi đẹp nhât vì nó ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).
c)Hình tượng nhân vật trong truyện cổ tích này cho em những suy nghĩ về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta:
+ Ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).
+ Thể hiện sự kì lạ và sức mạnh, ý thức của người anh hùng.
+ Tinh thần chống giặc của nhân dân, Gióng là đứa con mang sức mạnh toàn dân.
+ Tầm vóc, sức mạnh của anh hùng dân tộc trong tình thế cấp bách.
+ Ý nghĩa khắc phục khó khăn để đánh giặc, cây tre – loại cây thân thiết của người dân Việt Nam.
+ Đề cao tinh thần chống giặc không màng danh lợi, tính chính nghĩa của đấu tranh chống giặc, anh hùng thay trời trị tội bọn xâm lược.
d) Viết đoạn văn ngắn tưởng tượng và miêu tả lại cảnh chiến đấu của nhân vật cổ tích này.
Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài, cậu bé cất tiếng nói yêu cầu vua sắm roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải góp gạo nuôi.
Giặc đến, chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt xông ra đánh tan giặc, roi sắt gãy tráng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tráng sĩ mình một ngựa, lên đỉnh núi cởi bỏ giáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ,...
Tục ngữ:
"Tre già măng mọc"
"Tre non dễ uốn"
Ca dao:
"Làng tôi có luỹ tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng."
"Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu."
Thơ: Bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy
"Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngàn xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy gộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
…"
Truyện Cổ tích: Thánh Gióng, Cây tre trăn đốt,...
Tục ngữ:
"Tre già măng mọc"
"Tre non dễ uốn"
Ca dao:
"Làng tôi có luỹ tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng."
"Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu."
Thơ: Bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy
"Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngàn xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy gộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
…"
Truyện Cổ tích: Thánh Gióng, Cây tre trăn đốt,...
Ca dao
- Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu
- Một cành tre, năm bảy cành tre
Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng
Tục ngữ
- Tre già khó uốn
- Tre già là bà lim
- Tre già măng mọc
tk cho mk nhe
Câu nói tục ngữ, ca dao, lời có vần dễ thuộc, dễ nhớ trong truyện này là câu nói của con chim lớn: "Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng!".
Câu này thường được bắt gặp dạng rút gọn hơn khi người ta truyền miệng nói với nhau, đặt tên cho truyện,.. là "Ăn khế, trả vàng". Điều này thực chất là đang khuyên dạy con người hãy làm việc tốt rồi điều tốt cũng đến vời mình đồng thời khuyên con người sống phải có lòng biết ơn.
#POPPOP