K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Em hông được đăng những câu hỏi linh tinh lên diễn đàn chj lớp 11 nên hông biết

10 tháng 6 2019

đây đâu phải câu hỏi linh tinh

e chỉ hỏi về tuyển sinh lớp 10 thôi mà

13 tháng 3 2020

Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\)\(0< x< 435\))

y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\)\(0< y< 435\))

Vì hai trường A và B có 435 học sinh dự thi nên ta có PT: \(x+y=435\) (1)

Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 87% nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=87\%\cdot435\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=435\\85\%x+90\%y=87\%\cdot435\end{cases}}\)

Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=261\\y=174\end{cases}}\) (TMĐK)

Vậy trường A có 261 học sinh dự thi và trường B có 174 học sinh dự thi, vào lớp 10.

13 tháng 3 2020

Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\),\(0< x< 500\))

y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\),\(0< y< 500\))

Vì cả hai trường có 435 thi đỗ vào lớp 10 đạt tỉ lệ là 87% nên ta có PT: \(x+y=\frac{435}{87\%}\) <=> \(x+y=500\) (1)

Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có 435 học sinh thi đỗ vào lớp 10 nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=435\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=500\\85\%x+90\%y=435\end{cases}}\)

Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=300\\y=200\end{cases}}\) (TMĐK)

Vậy trường A có 300 học sinh dự thi và trường B có 200 học sinh dự thi, vào lớp 10.

22 tháng 5 2019

Ta có \(\left(x+y\right)^2=xy+3y-1\)

<=>\(x^2+1=-y^2-xy+3y\)

Thế vào phương trình 2 ta có

\(x+y=1+\frac{y}{-y^2-xy+3y}\)

<=> \(x+y=1-\frac{1}{x+y-3}\)

Đặt x+y=a

=> \(a=1-\frac{1}{a-3}\)<=> \(a^2-4a+4=0\)=> a=2

=> x+y=2

Thế vào 1 ta có

\(4=y\left(2-y\right)+3y-1\)=> \(y^2-5y+5=0\)=> \(\orbr{\begin{cases}y=\frac{5+\sqrt{5}}{2}\\y=\frac{5-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(-\frac{1+\sqrt{5}}{2},\frac{5+\sqrt{5}}{2}\right),\left(\frac{-1+\sqrt{5}}{2},\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right)\)

13 tháng 7 2016

a) Ta có : \(x=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}+\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)

\(\Rightarrow x^3=2a+3.\sqrt[3]{a^2-\left(\frac{a+1}{3}\right)^2\left(\frac{8a-1}{3}\right)}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a^2+2a+1\right)\left(8a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{27a^2-\left(8a^3+15a^2+6a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{-8a^3+12a^2-6a+1}{27}}.x\)

\(=2a+3x.\sqrt[3]{\frac{\left(1-2a\right)^3}{3^3}}=2a+3x.\frac{1-2a}{3}=2a+x\left(1-2a\right)\)

\(\Rightarrow x^2-2a+x\left(2a-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x^3-2a+2ax-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2a\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2a\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+x+2a=0\end{cases}}\)

Vì \(a>\frac{1}{8}\) nên \(x^2+x+2a>0\Rightarrow\)vô nghiệm.

Vậy x - 1 = 0  => x = 1 thoả mãn x là số nguyên dương.

b) \(\sqrt[3]{x+24}+\sqrt{12-x}=6\) (ĐKXĐ : \(x\le12\))

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+24}=6-\sqrt{12-x}\Leftrightarrow x+24=\left(6-\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=6^3-3.6^2.\sqrt{12-x}+3.6.\left(12-x\right)-\left(\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=216-108\sqrt{12-x}+216-18x-\sqrt{12-x}^3\)

\(\Leftrightarrow-19\left(12-x\right)+108\sqrt{12-x}+\sqrt{12-x}^3-180=0\)

 Đặt \(y=\sqrt{12-x},y\ge0\) . Phương trình trên tương đương với : 

\(-19y^2+108y+y^3-180=0\Leftrightarrow\left(y-10\right)\left(y-6\right)\left(y-3\right)=0\)

=> y = 10 (TM) hoặc y = 6 (TM) hoặc y = 3 (TM)

  • Với y = 10 , ta có x = -88 (TM)
  • Với y = 6 , ta có x = -24 (TM)
  • Với y = 3 , ta có x = 3 (TM)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-88;-24;3\right\}\)

20 tháng 7 2016

khó mà hiểu bài đấy bn ạ 

mk ko bít nhưng cứ đi đi